Dược lâm sàng: sử dụng thuốc nhuận tràng hiệu quả, an toàn, hợp lý
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung tài liệu trình bày về tiêu chuẩn Rome III, sinh lý ruột, phân loại táo bón, nguyên tắc điều trị táo bón, cơ chế, dược động, tác dụng phụ, chống chỉ định, một số lưu ý khi sử dụng của các nhóm thuốc nhuận tràng và nguyên tắc sử dụng thuốc nhuận tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược lâm sàng: sử dụng thuốc nhuận tràng hiệu quả, an toàn, hợp lýDược lâm sàngSỬ DỤNG THUỐC NHUẬN TRÀNG HIỆU QUẢ,AN TOÀN, HỢP LÝMỤC TIÊU1. Trình bày được tiêu chuẩn Rome III, sinh lý ruột, phân loại táo bón.2. Trình bày được nguyên tắc điều trị táo bón.3. Trình bày được cơ chế, dược động, tác dụng phụ, chống chỉ định, một số lưuý khi sử dụng của các nhóm thuốc nhuận tràng.4. Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc nhuận tràng.NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG- Táo bón là một trong những triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa (tiêuchảy, táo bón,chán ăn). Cơ chế do sự di chuyển của phân hoặc sự bài xuất của phân bịrối loạn và một số nguyên nhân khác như: sự bất thường ở các cơ quan tiêu hóa hoặccó sự rối loạn các hormon, thần kinh ruột.- Không có định nghĩa được chấp nhận rộng rãi trên lâm sàng hữu ích cho việcchẩn đoán táo bón. Chỉ tiêu đánh giá thường dùng là tần số đại tiện ít hơn 3 lần đitiêu mỗi tuần và/hoặc lượng phân trung bình ít hơn 30g/ngày (bình thường 100 - 200g/ngày đối với người lớn). Tuy nhiên, tiêu chuẩn Rome lần đầu giới thiệu vào năm1988 và sửa đổi sau hai lần (Rome III) đã trở thành định nghĩa tiêu chuẩn của táo bón.- Tiêu chuẩn Rome III bệnh nhân có ít nhấtchứng sau đây của táo bón, trong 3 tháng trước khi đến khám:2 trong cáctriệu+ Giảm thể tích phân.+ Phân cứng hoặc sần.+ Mệt mỏi, mất sức khi tống phân.+ Cần vận động mạnh hơn cần bình thường trong khi đại tiện.+ Thiếu nhu cầu đi tiêu.II. SINH LÝ RUỘTRuột già gồm có manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống,đại tràng sigma và trực tràng. Chức năng của ruột già là hấp thu nước và chất điện giảitừ dưỡng trấp và tích trữ phân cho đến khi phân được tống thoát.1Hình 1. Cấu tạo ruột già1. Hoạt động cơ họcHoạt động cơ học của ruột già có vai trò làm tăng hiệu quả hấp thu nước, cácchất điện giải và tống thoát phân ra ngoài.1.1. Các vận động của ruột già1.1.1. Vận động nhào trộnRuột già được chia thành các đoạn giống như các túi. Trong lòng ruột, dưỡngtrấp được nhào trộn qua lại, thay đổi tiếp xúc với niêm mạc ruột già. Nhờ vậy trong1000 ml dưỡng trấp từ ruột non xuống ruột già chỉ có 80 – 150 ml là không được hấpthu và được đưa ra ngoài dưới dạng phân.1.1.2. Nhu độngCác sóng nhu động có tác dụng đẩy dưỡng trấp dọc theo ruột già với tốc độ rấtchậm (5 cm/giờ). Có khi phải mất 48 giờ để dưỡng trấp đi qua hết ruột già.1.1.3. Vận động toàn thểKhoảng 3 – 4 lần trong ngày có các vận động toàn thể đẩy nhanh dưỡng trấp vềphía trực tràng.1.2. Sự tống tháo phân- Thông thường trực tràng không có phân vì giữa ruột sigma và trực tràng cómột cơ thắt (ở cách hậu môn khoảng 20 cm). Khi các vận động toàn thể đẩy phân vàotrực tràng, người ta muốn đi đại tiện do phản xạ co bóp của trực tràng và giãn cơ thắthậu môn.- Sự đẩy liên tục của phân qua hậu môn bị cản lại do sự co thắt trương lực củacác cơ hậu môn. Có hai cơ thắt hậu môn: cơ thắt trong là cơ vòng và cơ thắt ngoài bao2quanh cơ thắt trong là cơ vân. Cơ vân do dây thần kinh thẹn chi phối, tức là chịu sựkiểm soát có ý thức.Hình 2. Sự tống tháo phân- Các phản xạ đại tiện gồm:+ Phản xạ nội sinh: khi phân đi vào trực tràng, thành trực tràng bị căngra, các tín hiệu kích thích truyền vào đám rối Auerbach, các sóng nhu động đi đến gầnhậu môn ức chế cơ vòng làm cơ này giãn ra. Nếu lúc đó, cơ vân cũng giãn ra một cáchcó ý thức thì sẽ xảy ra động tác đại tiện. Nhưng phản xạ nội sinh thường yếu và phảiđược tăng cường bằng phản xạ ngoại sinh gọi là phản xạ tống phân phó giao cảm.+ Phản xạ tống phân phó giao cảm: khi dây thần kinh đến trực tràng bịkích thích, các tín hiệu được truyền vào đoạn cùng tủy sống, rồi theo các sợi phó giaocảm trong dây thần kinh mu đến đại tràng xuống, đoạn sigma, trực tràng và hậu mônđể làm tăng các sóng nhu động và giãn cơ vòng hậu môn. Kết quả là phản xạ nội sinhtừ một phản xạ yếu, không có hiệu quả thành một quá trình tống phân mạnh. Các tínhiệu thần kinh từ tủy sống còn gây ra các tác dụng khác như hít sâu, đóng thanh môn,co cơ thành bụng để tống phân xuống đồng thời đáy chậu mở xuống dưới kéo cơ vònghậu môn ra ngoài để tống phân ra.3. Sự bài tiết ở ruột giàKhi các chất chứa đựng trong dạ dày tiếp xúc với tuyến ruột già thì các tế bàotuyến ruột già sẽ bài tiết chất nhầy có tính kiềm. Các cơ chế thần kinh và hormonkhông điều hòa sự bài tiết cơ bản này. Các tuyến ruột già không bài tiết men tiêu hóa.4. Vi khuẩn ở ruột già- Trong ruột non có rất ít vi khuẩn, nhưng trong ruột già hệ vi khuẩn rất phongphú:Escherichia coli, Enterobacter aerogenes, Bacteroides fragilis,...- Các vi khuẩn này sử dụng một số chất trong ruột như: vitamin C, cholin,vitamin B12 làm chất dinh dưỡng. Ngược lại, chúng có thể tổng hợp nên một số chấtkhác như: vitamin K, acid folic, các vitamin nhóm B.3- Ngoài ra các vi khuẩn ruột cũng tạo ra một số chất khác như: NH3, histamin,tyramin... từ các acid amin còn sót lại.5. Thành phần của phân- Khối lượng phân bình thường khoảng 100 - 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược lâm sàng: sử dụng thuốc nhuận tràng hiệu quả, an toàn, hợp lýDược lâm sàngSỬ DỤNG THUỐC NHUẬN TRÀNG HIỆU QUẢ,AN TOÀN, HỢP LÝMỤC TIÊU1. Trình bày được tiêu chuẩn Rome III, sinh lý ruột, phân loại táo bón.2. Trình bày được nguyên tắc điều trị táo bón.3. Trình bày được cơ chế, dược động, tác dụng phụ, chống chỉ định, một số lưuý khi sử dụng của các nhóm thuốc nhuận tràng.4. Trình bày được nguyên tắc sử dụng thuốc nhuận tràng.NỘI DUNGI. ĐẠI CƯƠNG- Táo bón là một trong những triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa (tiêuchảy, táo bón,chán ăn). Cơ chế do sự di chuyển của phân hoặc sự bài xuất của phân bịrối loạn và một số nguyên nhân khác như: sự bất thường ở các cơ quan tiêu hóa hoặccó sự rối loạn các hormon, thần kinh ruột.- Không có định nghĩa được chấp nhận rộng rãi trên lâm sàng hữu ích cho việcchẩn đoán táo bón. Chỉ tiêu đánh giá thường dùng là tần số đại tiện ít hơn 3 lần đitiêu mỗi tuần và/hoặc lượng phân trung bình ít hơn 30g/ngày (bình thường 100 - 200g/ngày đối với người lớn). Tuy nhiên, tiêu chuẩn Rome lần đầu giới thiệu vào năm1988 và sửa đổi sau hai lần (Rome III) đã trở thành định nghĩa tiêu chuẩn của táo bón.- Tiêu chuẩn Rome III bệnh nhân có ít nhấtchứng sau đây của táo bón, trong 3 tháng trước khi đến khám:2 trong cáctriệu+ Giảm thể tích phân.+ Phân cứng hoặc sần.+ Mệt mỏi, mất sức khi tống phân.+ Cần vận động mạnh hơn cần bình thường trong khi đại tiện.+ Thiếu nhu cầu đi tiêu.II. SINH LÝ RUỘTRuột già gồm có manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống,đại tràng sigma và trực tràng. Chức năng của ruột già là hấp thu nước và chất điện giảitừ dưỡng trấp và tích trữ phân cho đến khi phân được tống thoát.1Hình 1. Cấu tạo ruột già1. Hoạt động cơ họcHoạt động cơ học của ruột già có vai trò làm tăng hiệu quả hấp thu nước, cácchất điện giải và tống thoát phân ra ngoài.1.1. Các vận động của ruột già1.1.1. Vận động nhào trộnRuột già được chia thành các đoạn giống như các túi. Trong lòng ruột, dưỡngtrấp được nhào trộn qua lại, thay đổi tiếp xúc với niêm mạc ruột già. Nhờ vậy trong1000 ml dưỡng trấp từ ruột non xuống ruột già chỉ có 80 – 150 ml là không được hấpthu và được đưa ra ngoài dưới dạng phân.1.1.2. Nhu độngCác sóng nhu động có tác dụng đẩy dưỡng trấp dọc theo ruột già với tốc độ rấtchậm (5 cm/giờ). Có khi phải mất 48 giờ để dưỡng trấp đi qua hết ruột già.1.1.3. Vận động toàn thểKhoảng 3 – 4 lần trong ngày có các vận động toàn thể đẩy nhanh dưỡng trấp vềphía trực tràng.1.2. Sự tống tháo phân- Thông thường trực tràng không có phân vì giữa ruột sigma và trực tràng cómột cơ thắt (ở cách hậu môn khoảng 20 cm). Khi các vận động toàn thể đẩy phân vàotrực tràng, người ta muốn đi đại tiện do phản xạ co bóp của trực tràng và giãn cơ thắthậu môn.- Sự đẩy liên tục của phân qua hậu môn bị cản lại do sự co thắt trương lực củacác cơ hậu môn. Có hai cơ thắt hậu môn: cơ thắt trong là cơ vòng và cơ thắt ngoài bao2quanh cơ thắt trong là cơ vân. Cơ vân do dây thần kinh thẹn chi phối, tức là chịu sựkiểm soát có ý thức.Hình 2. Sự tống tháo phân- Các phản xạ đại tiện gồm:+ Phản xạ nội sinh: khi phân đi vào trực tràng, thành trực tràng bị căngra, các tín hiệu kích thích truyền vào đám rối Auerbach, các sóng nhu động đi đến gầnhậu môn ức chế cơ vòng làm cơ này giãn ra. Nếu lúc đó, cơ vân cũng giãn ra một cáchcó ý thức thì sẽ xảy ra động tác đại tiện. Nhưng phản xạ nội sinh thường yếu và phảiđược tăng cường bằng phản xạ ngoại sinh gọi là phản xạ tống phân phó giao cảm.+ Phản xạ tống phân phó giao cảm: khi dây thần kinh đến trực tràng bịkích thích, các tín hiệu được truyền vào đoạn cùng tủy sống, rồi theo các sợi phó giaocảm trong dây thần kinh mu đến đại tràng xuống, đoạn sigma, trực tràng và hậu mônđể làm tăng các sóng nhu động và giãn cơ vòng hậu môn. Kết quả là phản xạ nội sinhtừ một phản xạ yếu, không có hiệu quả thành một quá trình tống phân mạnh. Các tínhiệu thần kinh từ tủy sống còn gây ra các tác dụng khác như hít sâu, đóng thanh môn,co cơ thành bụng để tống phân xuống đồng thời đáy chậu mở xuống dưới kéo cơ vònghậu môn ra ngoài để tống phân ra.3. Sự bài tiết ở ruột giàKhi các chất chứa đựng trong dạ dày tiếp xúc với tuyến ruột già thì các tế bàotuyến ruột già sẽ bài tiết chất nhầy có tính kiềm. Các cơ chế thần kinh và hormonkhông điều hòa sự bài tiết cơ bản này. Các tuyến ruột già không bài tiết men tiêu hóa.4. Vi khuẩn ở ruột già- Trong ruột non có rất ít vi khuẩn, nhưng trong ruột già hệ vi khuẩn rất phongphú:Escherichia coli, Enterobacter aerogenes, Bacteroides fragilis,...- Các vi khuẩn này sử dụng một số chất trong ruột như: vitamin C, cholin,vitamin B12 làm chất dinh dưỡng. Ngược lại, chúng có thể tổng hợp nên một số chấtkhác như: vitamin K, acid folic, các vitamin nhóm B.3- Ngoài ra các vi khuẩn ruột cũng tạo ra một số chất khác như: NH3, histamin,tyramin... từ các acid amin còn sót lại.5. Thành phần của phân- Khối lượng phân bình thường khoảng 100 - 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Dược lâm sàng Sử dụng thuốc nhuận tràng Các nhóm thuốc nhuận tràng Tiêu chuẩn Rome III Nguyên tắc điều trị táo bónTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 111 1 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 2
18 trang 23 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 7
18 trang 15 0 0 -
Quy trình thực hành Dược lâm sàng
5 trang 14 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 8
18 trang 11 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 3
18 trang 11 0 0 -
Bài giảng Dược lâm sàng trong điều trị tăng huyết áp - BS. Lê Kim Khánh
77 trang 10 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 5
18 trang 9 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 10
18 trang 9 0 0 -
Hóa dược - dược lý III ( Dược lâm sàng ) part 9
18 trang 9 0 0