Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (VPCĐ) là bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp dưới phổ biến, với nhiều loại kháng sinh có thể được kê đơn để điều trị bệnh lý này. Tuy nhiên, dưới áp lực của tình trạng kháng thuốc và nguy cơ gia tăng gặp tác dụng bất lợi, việc lựa chọn kháng sinh phù hợp và tối ưu hóa việc sử dụng kháng sinh trở thành thách thức không nhỏ với các nhà lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
DƯỢC LÝ LÂM SÀNG TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI Ở CỘNG ĐỒNG
NGUYỄN MAI HOA1, NGUYỄN THU MINH2,
BÙI THỊ NGỌC THỰC2, VŨ ĐÌNH HÒA1, NGUYỄN HOÀNG ANH1,2
1
Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội;
2
Đơn vị Dược lâm sàng - Thông tin thuốc, Bệnh viện Bạch Mai
Tóm tắt
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (VPCĐ) là bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp dưới phổ biến, với nhiều loại
kháng sinh có thể được kê đơn để điều trị bệnh lý này. Tuy nhiên, dưới áp lực của tình trạng kháng thuốc và
nguy cơ gia tăng gặp tác dụng bất lợi, việc lựa chọn kháng sinh phù hợp và tối ưu hóa việc sử dụng kháng
sinh trở thành thách thức không nhỏ với các nhà lâm sàng. Để lựa chọn kháng sinh phù hợp trong điều trị
VPCĐ cần cân nhắc đến tác nhân gây bệnh kết hợp với phổ kháng khuẩn của từng loại kháng sinh, khả năng
xâm nhập của kháng sinh vào cơ quan đích, tối ưu hóa chế độ liều dựa trên đặc điểm PK/PD và dữ liệu về
độ an toàn và tương tác thuốc liên quan đến các kháng sinh này. Cuối cùng, trong điều kiện lâm sàng cho
phép, cân nhắc việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tĩnh mạch sang đường uống cho những bệnh nhân
VPCĐ nặng cần điều trị nội trú ban đầu vừa đem lại lợi ích cho bệnh nhân và lợi ích kinh tế cho bệnh viện.
1. LỰA CHỌN KHÁNG SINH DỰA TRÊN pneumoniae và phần lớn các phác đồ VPCĐ theo
PHỔ KHÁNG KHUẨN kinh nghiệm đều bao phủ vi khuẩn này. Khi nghi
Việc lựa chọn kháng sinh, trước hết, cần dựa ngờ căn nguyên gây bệnh là các vi khuẩn nội bào
trên phân tích tác nhân gây bệnh kết hợp với phổ bao gồm Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia
kháng khuẩn của các loại kháng sinh, từ đó, cho pneumoniae và Legionella spp., có thể sử dụng
phép bác sĩ định hướng phác đồ kháng sinh theo kháng sinh macrolid (ví dụ: azithromycin,
kinh nghiệm. Do các tác nhân vi khuẩn gây ra clarithromycin) hoặc doxycyclin đơn độc có hoạt
VPCĐ thường đồng mắc với virus và hiện không tính mạnh trên các vi khuẩn không điển hình.
có các test chẩn đoán nhanh và chính xác bệnh Phác đồ kháng sinh penicilin phổ hẹp trên
có nguyên nhân đơn độc do virus hay không, nên S.pneumoniae hoặc vi khuẩn nội bào không phù
bắt đầu phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm hợp ở những bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm
sớm ngay khi nghi ngờ tác nhân vi khuẩn hoặc vi (bệnh lý tim, phổi, gan, thận mạn tính, đái tháo
khuẩn đồng mắc với virus. đường, nghiện rượu, bệnh lý ác tính) hoặc có
Các vi khuẩn gây bệnh VPCĐ thường gặp bao các yếu tố nguy cơ kháng thuốc. Ở những đối
gồm Streptococcus pneumoniae, Haemophilus tượng này, H.influenzae và M.catarrhalis (sinh
influenzae, Moraxella catarrhalis và các vi enzym β-lactamase phổ biến), trực khuẩn Gram
khuẩn nội bào. Trong đó, thường gặp nhất là âm và S.aureus là các nguyên nhân thường gặp
Streptococcus pneumoniae. Tương ứng, ba nhóm gây ra VPCĐ, vì vậy, phác đồ điều trị VPCĐ
kháng sinh phổ biến trong điều trị VPCĐ bao gồm: theo kinh nghiệm cần có phổ kháng khuẩn rộng
β-lactam, macrolid và fluoroquinolon (FQ). Tình hơn. Theo đó, kháng sinh β-lactam kết hợp với
trạng đề kháng kháng sinh khiến hoạt tính của chất ức chế β-lactamase (ví dụ: amoxicilin/
kháng sinh β-lactam bị suy giảm nhưng đây vẫn clavulanat, ampicilin/sulbactam) hoặc kháng sinh
là nhóm kháng sinh thể hiện hoạt tính mạnh với S. cephalosporin phổ rộng (cepodoxim, cefuroxim,
18
Hô hấp số 20/2019
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
cefotaxim, ceftriaxon) thường được khuyến cáo Kháng sinh β-lactam thuộc nhóm phụ thuộc
kết hợp với kháng sinh macrolid/doxycyclin để thời gian, với đích PK/PD được gợi ý là T>MIC
bao vây các tác nhân gây bệnh. Kháng sinh FQ cần đạt trên 40 - 70% (2). Ngưỡng này tăng lên
(levofloxacin, moxifloxacin) có ưu điểm bao phủ trong trường hợp các nhiễm khuẩn nặng gây ra
được cả vi khuẩn điển hình lẫn không điển hình, bởi vi khuẩn kháng thuốc, thậm chí cần đạt đến
vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Do đó, phác 100% để ...