Danh mục

GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.22 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNHCHỦ ĐỀ 6:Tiết 18, 19:I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập BXD. 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học BĐTIII. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đanxen kết hợp nhóm.II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: 4 x a) A  2 x  1 b) B  ( x  1)(3  x) c) C  x2 d) D  2 x 2  5 x  2 e) E  9 x 2  6 x  1 f) F   x 2  x  5 9  4x2 ( x 2  5 x  6)( x 2  1) g) G  (3  x 2 )( x  2) h) H  i) I  x3 2x  5 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD.Hoạt động 2: Giải các BPT sau: 4  3x a) x  1  5 x  3 b) (4 x  7)(3  2 x )  0 c) 0 x2 (25  9 x 2 ) 4x 1 2 3 9x 1 d) e) e)   0 2 (x 1)(x  3) x 1 x  3 (10  4 x ) x3 9x2 1 2x 1 3  4x 7 f) g) h) x  1  x 1 3  4x 2x 1 x6 x2  2x  3 1 3x  7 7  8x i) j) 3(1  x)  k)  5  x2  x  2 ( x  1)( x  3) 1  x 1 x HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. 4. Củng cố:- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. 5. Rèn luyện: ...

Tài liệu được xem nhiều: