Danh mục

Giải pháp hạn chế hôn nhân xuyên biên giới trái pháp luật của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện Biên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 853.99 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này dựa trên kết quả điều tra, nghiên cứu, thu thập và phân tích thông tin về thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hôn nhân xuyên biên giới từ 800 bảng hỏi bán cấu trúc và 216 phiếu phỏng vấn sâu, trên địa bàn 6 huyện của tỉnh Điện Biên (Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Chà, Nậm Pồ và Mường Nhé, mỗi huyện chọn 3 xã để nghiên cứu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp hạn chế hôn nhân xuyên biên giới trái pháp luật của người dân tộc thiểu số tại tỉnh Điện BiênCHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ HÔN NHÂN XUYÊN BIÊN GIỚI TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN*Nguyễn Phúc Hưnga, Đào Huy KhuêbNguyễn Hồng Vỹc, Nguyễn Như Hưngd Đại học Sư phạm Hà Nội B ài viết này dựa trên kết quả điều tra, nghiên cứu, thuaEmail: hungnp@hnue.edu.vn thập và phân tích thông tin về thực trạng, nguyên nhânb Trung tâm Nghiên cứu Nhân học dẫn đến hôn nhân xuyên biên giới từ 800 bảng hỏi bán cấu trúcEmail: khuetao2009@gmail.com và 216 phiếu phỏng vấn sâu, trên địa bàn 6 huyện của tỉnh Điệnc Học viện Dân tộc Biên (Điện Biên, Điện Biên Đông, Tuần Giáo, Mường Chà,Email: nguyenhongvy@cema.gov.vn Nậm Pồ và Mường Nhé; mỗi huyện chọn 3 xã để nghiên cứu).d Sở Ngoại vụ tỉnh Điện Biên; Dựa trên các kết quả nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhânEmail:hungnvdb@gmail.com dẫn đến hôn nhân xuyên biên giới trái pháp luật của người dân tộc thiểu số, chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế tìnhNgày nhận bài: 15/1/2019 trạng này trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tại tỉnh ĐiệnNgày phản biện: 26/2/2019 Biên, góp phần đảm bảo sự ổn định về an ninh, kinh tế - xã hộiNgày duyệt đăng: 5/3/2019 và phòng chống các hậu quả do tình trạng này gây ra.DOI: Từ khóa: Hôn nhân xuyên biên giới; Các dân tộc thiểu số;https://doi.org/10.25073/0866-773X/255 Hôn nhân trái pháp luật; Tỉnh Điện Biên. I. Mở đầu hôn nhân trá hình, vấn đề tội phạm xuyên biên giới1, Hôn nhân xuyên biên giới là tình trạng hôn nhân v.v. Chính vì vậy, để hạn chế các vấn đề bất cập nêudiễn ra giữa những người có quốc tịch khác nhau, trên thì hôn nhân xuyên biên giới cần được quản líđang sinh sống tại các quốc gia và vùng lãnh thổ một cách chặt chẽ và tuân thủ theo đúng pháp luậtkhác nhau. Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa của các quốc gia và vùng lãnh thổ.như hiện nay, hôn nhân xuyên biên giới không còn Điện Biên là một tỉnh miền núi nằm ở phía Tâylà hiện tượng mang tính cá biệt mà đang diễn ra Bắc của Việt Nam, có 40,861 km đường biên giớingày càng phổ biến và được xem là hiện tượng xã tiếp giáp với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và cóhội bình thường. Tuy nhiên, hôn nhân xuyên biên 414,712 km đường biên giới tiếp giáp với Cộng hòagiới, đặt biệt là hôn nhân xuyên biên giới có những Dân chủ Nhân dân Lào. Các xã, huyện giáp biêntác động không nhỏ tới sự ổn định và phát triển kinh giới của tỉnh Điện Biên có địa hình chia cắt, chủtế - xã hội, nhất là ở các khu vực biên giới. Bên yếu là vùng núi, đất đai canh tác ít, bạc màu, giaocạnh những yếu tố truyền thống như các mối quan thông đi lại không thuận tiện, đặc biệt là vào mùahệ gia đình và họ hàng xuyên biên giới, hội nhập mưa. Cộng đồng dân cư tại đây chủ yếu là ngườicác giá trị văn hóa truyền thống và phong tục tốt dân tộc thiểu số, sống rải rác; kinh tế - xã hội kémđẹp thì hôn nhân xuyên biên giới trái pháp luật tiềm phát triển, đời sống của người dân còn rất nhiều khóẩn nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến khăn, trình độ dân trí thấp, nhận thức của người dânan ninh, chính trị và mất trật tự an toàn xã hội, gây về kết hôn qua biên giới còn nhiều hạn chế. Hơnkhó khăn cho công tác quản lí, như: vấn đề di cư, nữa, các dân tộc ở hai bên đường biên nhiều nơi làquản lí hộ tịch, hộ khẩu, xung đột về mặt pháp lý đồng tộc, có những tương đồng về văn hóa, phongtrong việc giải quyết ly hôn và bảo vệ quyền lợi hợp 1 . Đặng Thị Hoa, Nguyễn Hà Đông, (2015), Hôn nhân xuyên biênpháp của các bên khi ly hôn, hay nạn buôn bán trẻ giới ở các tỉnh miền núi Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học Xãem và phụ nữ qua biên giới diễn ra dưới hình thức hội Việt Nam, số 8(93).* Bài viết là sản phẩm của đề tài khoa học cấp tỉnh: “Hôn nhân, gia đình của các dân tộc thiểu số ở tỉnhĐiện Biên - Vấn đề và giải pháp”, năm 2017 - 2019Volume 8, Issue 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: