Danh mục

Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch (CDM)Làm thế nào để cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệpTiềm năng trong ngành lâm nghiệp của Việt NamSự sẵn sàng của chính phủCác dự án CDM- tập trung vào giảm nghèo và đa dạng sinh học-đang được xây dựng:Dự án Hòa Bình của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NNPTNT và JICADự án Rừng Vàng ở Thừa Thiên Huế của UBND huyện A Lưới và SNV...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừng Giảm khí hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động tái trồng rừngSử dụng Cơ chế phát triển sạch trong ngành lâm nghiệp- Kinh nghiệm của Việt Nam Ông Vu Tan Phuong, GĐ RCFEE Ông Vo Nguyen Dai, PCT UBND Huyện A Lưới Bài trình bày thực hiện trên sự hợp tác giữa: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, UBND Huyện A Lưới, JICA, VFU, Sở NNPTNT và SNV 1 Tổng quan bài trình bày• Giới thiệu Cơ chế phát triển sạch (CDM)• Làm thế nào để cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp• Tiềm năng trong ngành lâm nghiệp của Việt Nam• Sự sẵn sàng của chính phủ• Các dự án CDM- tập trung vào giảm nghèo và đa dạng sinh học-đang được xây dựng: – Dự án Hòa Bình của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NNPTNT và JICA – Dự án Rừng Vàng ở Thừa Thiên Huế của UBND huy ện A Lưới và SNV 2 Giới thiệu CDMĐịnh nghĩa: Cơ chế phát triển sạch là cơ chế định lượng và bán khí hiệu ứng nhà kính được giảm phát ở các nước đang phát triển cho các nước phát triển đã tham gia ký kết các công ước quốc tế.Khung pháp lý: Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu-UNFCCC (1992), Nghị định thư Kyoto(1997)Đặc điểm:• Giảm phát khí hiệu ứng nhà kính là thứ yếu, dự án có các mục tiêu chính khác.• Giá bán lượng khí hiệu ứng được giảm phát tùy thuộc vào thị trường quốc tế• Luôn thực hiện dưới dạng một dự án(không có chương trình CDM quốc gia)• Chứng minh được việc giảm phát thải là kết quả phụ• Trước khi đăng ký với quốc tế, phải có sự phê chuẩn của phía Việt Nam trước.• Sử dụng phương pháp được công ước khung phê chuẩn để tính toán lượng khí hiệu ứng được giảm phát. 3 Cách hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Ở Việt Nam, rừng được định nghĩa: (1) Diện tích tối thiểu 0.5 ha; có (2) Độ che phủ tối thiểu là 30%; và (3) Chiều cao trung bình của cây lúc trưởng thành là 3mĐối với Việt Nam, hoạt động trồng rừng liên quan nhiều nhất là tái trồngrừng theo định nghĩa về rừng là từ 1990. Hoạt động trồng mới/tái trồng rừng đều đáp ứng Định nghĩa về rừng. Đó là lí do tại sao nó được gọi là trồng rừng theo cơ Bằng hoạt động trồng rừng của con người chế CDM 4 Làm thế nào cơ chế CDM hoạt động trong ngành lâm nghiệp? Dự án lâm nghiệp Dự án trồng rừng theo cơ chế CDMNguồn tài •Vốn của chính phủ • Vốn nhà nuớcchính •Vốn ODA • Vốn ODA • Vốn riêng (địa phương/nước • Vốn riêng (địa phương/nước ngoài) ngoài)Chi phí dự •Cây giống • Cây giốngán • Trang thiết bị và tài liệu • Trang thiết bị và tài liệu • Chi phí lao động • Chi phí lao động • Chi phí giao dịch CDMLợi ích về •Lâm sản • Lâm sảntài chính • Lâm sản ngoài gỗ •Lâm sản ngoài gỗ • Chứng chỉ các-bon (chứng chỉ giảm phát thải)Lợi ích vô • Giảm thiểu lũ lụt • Giảm thiểu lũ lụthình • Ngăn ngừa sói lỡ đất • Ngăn ngừa xói lỡ đất •Cải thiện chất lượng nước • Cải thiện chất lượng nước •Bảo tồn đa dạng sinh học • Phục hồi đa dạng sinh học • Hấp thu các-bon 5 Tiềm năng ở Việt Nam• 2 dự án đang được xây dựng tại Hòa Bình và Thừa Thiên Huế• Việt Nam chưa có dự án lâm nghiệp nào đăng ký với công ước khung của Liên hiệp quốc. Tiềm năng đối với Việt Nam, xin vào địa chi: http://www.csi.cgiar.org/encofor Theo chiến lược quốc gia về CDM, 52,000,000 tấn khí CO2 được giảm phát vào năm 2010 6 Sự sẵn sàng của chính phủ• Chính phủ đã phê duyệt công ước khung của LHQ và Nghị định thư Kyoto vào tháng 11 năm 1994 và tháng 9 năm 2002(Ngh ị đ ịnh thư có hiệu lực vào tháng 2 năm 2005)• Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan uốc gia thực hiện Công ước khung và Nghị định thư.• Vụ hợp tác quốc tế của Bộ TNMT được chỉ định làm cơ quan đầu mối quốc gia ...

Tài liệu được xem nhiều: