Danh mục

Giáo án Hình học 7 - Chương 2

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.33 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hình học 7 - Chương 2 giúp học sinh chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác; nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó; vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hình học 7 - Chương 2 CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 Bài 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 2 tiếtI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác- Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trongkhông kề với nó.- Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác.2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp,tính toán, suy luận.- Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí vềtổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác.3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tựgiác.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo, Giáo án, SGK2. Học sinh: SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéoIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1: Khởi động- Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, thuyết trình- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân- Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếuSản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác Nội dung Sản phẩmGV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi- GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được- Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tínhchất giống nhau của hai tam giácGV nhận xét, đánh giá, kết luận kiếnthức: Hai tam giác này có tổng ba gócđều bằng nhau. - Nêu dự đoán? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằngbao nhiêuGV: Để biết câu trả lời của các em cóđúng không chúng ta tìm hiểu bài họchôm nay.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức1. Tổng ba góc của tam giác- Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận vàchứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác.- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở,thuyết trình- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm- Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằngbìa,bảng phụ/máy chiếuSản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu vàchứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Nội dung Sản phẩmGV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Tổng ba góc của một tam giác- Vẽ một tam giác vào vở. A P- Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ.- 2 HS lên bảng đo các góc của haitam giác trên bảng. B C M N- Tính tổng số đo 3 góc của mỗi ?1 Kết quả đo:tam giác.- Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc A = M =của các tam giác ? B = N =Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét C = P =GV nhận xét, đánh giá A + B + C = 180o- Chia nhóm thực hành ?2 SGK M + N + P = 180o- Nêu dự đoán về tổng các góc của ?2 Thực hành ABC.HS thảo luận thực hành cắt ghép,nêu dự đoán về tổng các góc A, B,C của  ABC.GV nhận xét, đánh giá * Dự đoán: A + B + C = 180o AGV kết luận kiến thức bằng định lí * Định lí: ( sgk) 1 2 d- Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽhình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m GT  ABC B C oGợi ý: KL A + B + C = 180- Quan sát kết quả của phần thựchành, xét xem tổng 3 góc của tam Chứng minhgiác ABC ghép lại thành góc gì ? - Qua A vẽ đường thẳng d song song- Hai góc sau khi ghép có quan hệ với BC.gì với hai góc lúc đầu ? d// BC => B = A1 , C = A 2 (các góc sole- Suy ra cần vẽ thêm đường nào ? trong)- Áp dụng t/c 2 đt song song tìm Suy racác góc bằng nhau? BAC + B + C = BAC + A1 + A 2 =- Tổng 3 góc của  ABC bằng tổng 18003 góc nào?HS suy luận từ thực hành trả lời.GV nhận xét, đánh giáGV kết luận: hướng dẫn trình bàyc/m.2. Áp dụng vào tam giác vuông- Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong mộttam giác vuông- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi- Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếuSản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tamgiác vuông. Nội dung Sản phẩmGV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Áp dụng vào tam giác vuôngtập: Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác- GV vẽ tam giác ABC có góc A có một góc vuông. Cvuông lên bảng, yêu cầu HS vẽ Vẽ tam giác ABCvào vở ( A = 900) A B- GV giới thiệu đó là tam giác BC: cạnh huyềnvuông AB, AC: cạnh góc vuông- Yêu cầu HS nêu định nghĩa ? ?3 A + B + C = 180oHS thực hiện vẽ hình, nêu định B + C  1800 – Anghĩa  1800 – 900  900- GV nhận xét, đánh giá, kết luận B và C gọi là hai góc phụ nhaukiến thức về định nghĩa tam giácvuông, giới thiệu cạnh góc vuông Định lý: Trong tam giác vuông, hai gócvà cạnh huyền nhọn phụ nhau- Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp- Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọncủa tam giác vuông có quan hệ gìvới nhau ? Phát biểu thành định líHS thảo luận thực hiện nhiệm vụGV nhận xét, đánh giá, kết luậnkiến thức về định ...

Tài liệu được xem nhiều: