Danh mục

Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬP

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.23 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu  Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấuhiệu nhận biết hình thang cân.  Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng địnhnghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬPGiáo án hình học lớp 8 - Tiết 3+4 HÌNH THANG CÂN LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu  Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.  Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.  Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.II/ Phương tiện dạy học SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, bảngphụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32 trang 74, 75(các bài tập 11, 14, 19)III/ Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ  Định nghĩa hình thang, vẽ hình thang CDEFvà đường cao CK của nó.  Định nghĩa hình thang vuông, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông.  Sửa bài tập 10 trang 71 Tam giác ABC có AB = AC (B gt) C 1 Nên  ABC là tam giác cân 1 D 2 A Â1 = ˆ C1  Ta lại có : Â1 = Â2 (AC là phân giác Â) Do đó : = Â BC // AD ˆ C1 2 Mà so le trong Â2 ˆ C1 Vậy ABCD là hình thang 3/Bài mới Cho học sinh quan sát hình 23 SGK, nhận xét xemcó gì đặc biệt. Sau đó giới thiệu hình thang cânHoạt động của Hoạt động của Ghi bảng GV HS Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang cân 1/ Định nghĩa?1 Hình thangABCD ở hình Hình thang cânbên có gì đặc là hình thang cóbiệt? hai góc kề một đáy bằng nhau.Hình 23 SGK làhình thang cân. A BThế nào là hình C Dthang cân ??2 Cho học sinhquan sát bảngphụ hình 23trang 72.a/ Các hìnhthang cân là : AB // CDABCD, IKMN,PQST. = D (hoặc  ˆ ˆ Cb/ Các góc còn =B) ˆlại : C = 1000, ˆ = 1100, =700,ˆ ˆI N = 900.ˆS c/ Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. Hoạt động 2 : Các định lý OChứng minh: 2/ Tính chất: 2 2 A B 1 1a/ AD cắt BC ở Định lý 1 :O (giả sử AB < Trong hình thang A B cân hai cạnh bênCD) bD nhau ằngTa có : C (ABCD làˆˆCDhình thang cân)Nên cân, OCDdo đó : OD = OC(1)Ta có : ABCD là (địnhˆ ˆA1  B1 GT hình thangnghĩa hình cânthang cân) (đáy AB,Nên CD) cânˆ ˆA 2  B 2  OAB KL AD = BCDo đó OA =OB (2) Định lý 2 : Trong hình thangTừ (1) và (2) cân hai đườngsuy ra: chéo bằng nhau.OD - OA = OC- OBVậy AD = BCb/ Xét trường ABCD làhợp AD // BC GT hình thang(không có giao cânđiểm O) (đáy AB,Khi đó AD = CD)BC (hình thang KL AC = BDcó cạnh bênhaisong song thìhaicạnh bên bằngnhau)Chứng minhđịnh lý 2 :Căn cứ vào địnhlý 1, ta có haiđoạn thẳng nàobằng nhau ?Quan sát hìnhvẽ rồi dự đoánxem còn có haiđoạn thẳng nàobằng nhau nữa ?Hai tam giácADC và BDCcó : CD là cạnh ADC  BCD (c-g-c)chung ADC =BCD AD = BC(định lý 1 nóitrên) Suy ra AC = BDHoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biếtHoạt động ...

Tài liệu được xem nhiều: