Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (khí ít tan trong nước, nặng hơn không khí) và tính chất hóa học của oxi (có tính oxi hóa mạnh) - Rèn luyện kỹ năng lắp rắp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá 8 - Điều chế - thu khí & thử tính chất oxi Điều chế - thu khí & thử tính chất oxiI/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (khí ít tan trong nước, nặng hơn không khí) và tính chất hóa học của oxi (có tính oxi hóa mạnh) - Rèn luyện kỹ năng lắp rắp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá sắt, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt, que đóm, lọ thủy tinh, bông gòn - Hóa chất: KMnO4, lưu huỳnhIII/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm 2) Kiểm tra bài cũ: - Tính chất (vật lý, hóa học) của oxi? - Cách điều chế oxi trong PTN? 1) Nội dung thực hành: Giải thích và viếtTT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng PTPƯ - Cho một lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bông gòn gần miệng ống nghiệm. Dùng nút cao su có ống dẫn khí đậy kín ống nghiệm. Sinh ra khí oxi Đặt ống nghiệm vào giá đỡ Điều (cho đáy cao hơn miệng ống KMnO4 bị phân 2KMnO4 to chế và1 nghiệm một chút). Dùng hủy K2MnO4 + MnO2 thu khí đèn cồn hơ đều ống nghiệm. + O2 oxi Sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất - Đưa que đóm gần - Khí sinh ra thu bằng miệng ống ngh que Đầy oxi cách đẩy k.khí (thử bằng đóm bùng cháy que đóm) hoặc đẩy nước. - Khí sinh ra đẩy Dùng nút cao su đậy kín hết nước ra khỏi Đầy oxi ống nghiệm chứa đầy oxi ống nghiệm Đốt Trong ống nghiệm cháy S Cho vào thìa sắt một Lưu huỳnh cháy đựng oxi. S tiếp trong lượng nhỏ bột S và đốt trên trong oxi mãnh liệt xúc với nhiều ph2 không đèn cồn, S cháy trong hơn trong không tử oxi hơn trong khí và không khí sau đó đưa khí k/khí nên cháy trong nhanh vào ống nghiệm oxi mãnh liệt hơn khí oxi S + O2 to SO2 2) Củng cố: - Viết các PTPƯ điều chế oxi trong PTN từ KMnO4, KClO3 - Ngọn lửa S cháy trong không khí? trong oxi? Chất gì tạo ra, gọi tên chất đó? 3) Dặn dò: - Làm vệ sinh, sắp xếp các dụng cụ, hóa chất - Học sinh hoàn thành bản tường trình - GV nhận xét bản tường trình * Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết: ôn tập chương IV (Không khí – sự cháy)