Giáo án hóa học 10_Tiết 15
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Mục tiêu: HS hiểu: +)Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố hóa học. +)Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. +)Mối quan hệ giữa cấu hình electron ng/ tử của các ng/ tố với vị trí của chúng trong BTH Kĩ năng: +)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 10_Tiết 15 Tiết 15 Bài 8:Sự BIếN ĐổI TUầN HOàN CấU HìNHELECTRON NGUYÊN Tử CủA CáC NGUYÊN Tố HóA HọC A. Mục tiêu: HS hiểu:+)Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của cácnguyên tố hóa học.+)Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa họccủa các nguyên tố thuộc nhóm A.+)Mối quan hệ giữa cấu hình electron ng/ tử của cácng/ tố với vị trí của chúng trong BTH Kĩ năng:+)Dựa vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm Asuy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó tự dựđoán tính chất hóa học của nguyên tố đó.+)Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất cácnguyên tố. B. Chuẩn bị:+)GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.+)HS: Ôn lại bài cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học. Kiểm tra bài cũ: C.+)GV: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyêntố trong bảng tuần hoàn?+)GV: Nhóm ng/ tố là gì? Các ng/tố nhóm A có cấuhình electron hóa trị như thế nào?+)GV: Nhận xét, cho điểm. Tiến trình dạy – học: D. 1)ổn định tổ chức lớp: 2) Bài cũ:Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Thế nào là chu kỳ ? nhóm? 3)Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinh I. Sự biến đổi cấuHoạt động 1: hình electron nguyên tử của các nguyên tố.GV: Dựa vào cấu hình e lớp ngoàicùng của HS: Cấu hìnhng/ tử các ng/ tố nhóm A, HS hãyxét cấu hình e ng/ tử của các ng/ tố electron ngoài cùnglần lược qua các chu kì và nhận xét? của các nguyên tố trong cùng một nhóm được lặp đi lặp lạiGV: HS hãy cho biết sô e lớp ngoài biến đổi tuần hoàn.cùng có quan hệ như thế nào với sốthứ tự của nhóm A? HS:Số thứ tự của nhóm A bằng sốGV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hoàn electron ở lớp ngoàicấu hình e lớp ngoài cùng của ng/ tử cùngcác ng/ tố khi điện tích hạt nhân (số electrontăng dần, chính là nguyên nhân của hóa trị)sự biến đổi tuần hoàn t/c của cácng/ tố.Hoạt động 2: II. Cấu hình electronGV: hướng dẫn HS quan sát bảng 5 nguyên tử của cácSGK nguyên tố nhóm A: 1)Cấu hình electronGV: HS hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng củalớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhómthuộc các nguyên tố trong cùng một A.nhóm A. HS: Trong cùng mộtGV: HS hãy viết cấu hình electron nhóm A ng/ tử củangoài cùng của ng/ tử các ng/ tố các ng/ tố có cùng số electron ở lớp ngoàinhóm A thuộc chu kì n ? cùng (số electron hóa trị)GV: HS hãy chỉ ra số electron hóa nsanpbtrị ? HS: (1 # a #2;0# b # 6)GV: HS cho biết electron hóa trịcủa các nguyên tố nhóm IA và IIAthuộc phân lớp nào ? HS: Sô electron hóa trị = a + bGV: HS cho biết electron hóa trịcủa các nguyên tố nhóm IIIA và HS:VIIIA thuộc phân lớp nào ? Phân lớp s nên là các nguyên tố sHoạt động 3:GV: Giới thiệu về nhóm VIIIA và HS:cho HS quan sát BTH, yêu cầu HS Phân lớp p nên là cácnhận xét về số e ngoài cùng ? nguyên tố pGV: HS hãy viết cấu hình electron 2)Một số nhóm A tiêulớp ngoài cùng ở dạng tổng quát biểu:của nhóm VIIIA ? a) Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)GV:Cấu hình e lớp ngoài cùngns2np6 rất bền vững. HS NX về khã HS: có 8 electron lớp ngoài cùng.năng tham gia phản ứng hóa học.GV: Các khí hiếm còn được gọi là HS: Cấu hình e lớpnhững khí trơ. ngoài cùng ns2np6GV: Bổ sung ở nhiệt độ thường cáckhí hiếm tồn tại ở trạng thái khí và HS:phân tử chỉ có một nguyên tử. Không tham gia phản ứng hóa học.Hoạt động 4:GV:HS quan sát BTH và giới thiệu cácn/ tố nhóm IA.GV: HS nhận xét cấu hình electronngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố nhóm A ? b) Nhóm IA là nhóm KLKGV: Bổ sung vì nguyên tử chỉ cómột electron ngoài cùng nên trong HS: Quan sátcác phản ứng có khuynh hướngnhường một electron để đạt cấu HS: ns1 có 1 electronhình bền vững của khí hiếm. ở lớp ngoài cùng cóGV: Hướng dẫn HS thực hiện một khuynh hướng mất 1số phản ứng. electron để đạt cấu hình khí hiếm.Hoạt động 5:GV: Cho HS quan sát BTH và giớithiệu các ng/tố nhóm VIIA.GV: HS hãy viết cấu hình electron HS: 4Na + O2lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát 2Na2Ocủa nhóm VIIA? 2Na + 2H2O NaOH + H2GV: HS nhận xét cấu hình electron 2Na + Cl2ngoài cùng của nhóm VIIA ? 2NaClGV: HS nhận xét các nguyên tử c. Nhóm VIIA (Nhómhalogen có khuynh hướng thu thêm halogen)một electron để đạt cấu hình bền HS: Quan sátvững của khí hiếm. Halogen có hóatrị 1. HS: ns2np5GV: Bổ sung ở dạng đơn chất phântử haloge ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học 10_Tiết 15 Tiết 15 Bài 8:Sự BIếN ĐổI TUầN HOàN CấU HìNHELECTRON NGUYÊN Tử CủA CáC NGUYÊN Tố HóA HọC A. Mục tiêu: HS hiểu:+)Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của cácnguyên tố hóa học.+)Số e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa họccủa các nguyên tố thuộc nhóm A.+)Mối quan hệ giữa cấu hình electron ng/ tử của cácng/ tố với vị trí của chúng trong BTH Kĩ năng:+)Dựa vào vị trí của nguyên tố trong một nhóm Asuy ra được số electron hóa trị của nó. Từ đó tự dựđoán tính chất hóa học của nguyên tố đó.+)Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất cácnguyên tố. B. Chuẩn bị:+)GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.+)HS: Ôn lại bài cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyêntố hóa học. Kiểm tra bài cũ: C.+)GV: Trình bày các nguyên tắc sắp xếp các nguyêntố trong bảng tuần hoàn?+)GV: Nhóm ng/ tố là gì? Các ng/tố nhóm A có cấuhình electron hóa trị như thế nào?+)GV: Nhận xét, cho điểm. Tiến trình dạy – học: D. 1)ổn định tổ chức lớp: 2) Bài cũ:Trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Thế nào là chu kỳ ? nhóm? 3)Bài mới: Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinh I. Sự biến đổi cấuHoạt động 1: hình electron nguyên tử của các nguyên tố.GV: Dựa vào cấu hình e lớp ngoàicùng của HS: Cấu hìnhng/ tử các ng/ tố nhóm A, HS hãyxét cấu hình e ng/ tử của các ng/ tố electron ngoài cùnglần lược qua các chu kì và nhận xét? của các nguyên tố trong cùng một nhóm được lặp đi lặp lạiGV: HS hãy cho biết sô e lớp ngoài biến đổi tuần hoàn.cùng có quan hệ như thế nào với sốthứ tự của nhóm A? HS:Số thứ tự của nhóm A bằng sốGV: Bổ sung: sự biến đổi tuần hoàn electron ở lớp ngoàicấu hình e lớp ngoài cùng của ng/ tử cùngcác ng/ tố khi điện tích hạt nhân (số electrontăng dần, chính là nguyên nhân của hóa trị)sự biến đổi tuần hoàn t/c của cácng/ tố.Hoạt động 2: II. Cấu hình electronGV: hướng dẫn HS quan sát bảng 5 nguyên tử của cácSGK nguyên tố nhóm A: 1)Cấu hình electronGV: HS hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng củalớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhómthuộc các nguyên tố trong cùng một A.nhóm A. HS: Trong cùng mộtGV: HS hãy viết cấu hình electron nhóm A ng/ tử củangoài cùng của ng/ tử các ng/ tố các ng/ tố có cùng số electron ở lớp ngoàinhóm A thuộc chu kì n ? cùng (số electron hóa trị)GV: HS hãy chỉ ra số electron hóa nsanpbtrị ? HS: (1 # a #2;0# b # 6)GV: HS cho biết electron hóa trịcủa các nguyên tố nhóm IA và IIAthuộc phân lớp nào ? HS: Sô electron hóa trị = a + bGV: HS cho biết electron hóa trịcủa các nguyên tố nhóm IIIA và HS:VIIIA thuộc phân lớp nào ? Phân lớp s nên là các nguyên tố sHoạt động 3:GV: Giới thiệu về nhóm VIIIA và HS:cho HS quan sát BTH, yêu cầu HS Phân lớp p nên là cácnhận xét về số e ngoài cùng ? nguyên tố pGV: HS hãy viết cấu hình electron 2)Một số nhóm A tiêulớp ngoài cùng ở dạng tổng quát biểu:của nhóm VIIIA ? a) Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)GV:Cấu hình e lớp ngoài cùngns2np6 rất bền vững. HS NX về khã HS: có 8 electron lớp ngoài cùng.năng tham gia phản ứng hóa học.GV: Các khí hiếm còn được gọi là HS: Cấu hình e lớpnhững khí trơ. ngoài cùng ns2np6GV: Bổ sung ở nhiệt độ thường cáckhí hiếm tồn tại ở trạng thái khí và HS:phân tử chỉ có một nguyên tử. Không tham gia phản ứng hóa học.Hoạt động 4:GV:HS quan sát BTH và giới thiệu cácn/ tố nhóm IA.GV: HS nhận xét cấu hình electronngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố nhóm A ? b) Nhóm IA là nhóm KLKGV: Bổ sung vì nguyên tử chỉ cómột electron ngoài cùng nên trong HS: Quan sátcác phản ứng có khuynh hướngnhường một electron để đạt cấu HS: ns1 có 1 electronhình bền vững của khí hiếm. ở lớp ngoài cùng cóGV: Hướng dẫn HS thực hiện một khuynh hướng mất 1số phản ứng. electron để đạt cấu hình khí hiếm.Hoạt động 5:GV: Cho HS quan sát BTH và giớithiệu các ng/tố nhóm VIIA.GV: HS hãy viết cấu hình electron HS: 4Na + O2lớp ngoài cùng ở dạng tổng quát 2Na2Ocủa nhóm VIIA? 2Na + 2H2O NaOH + H2GV: HS nhận xét cấu hình electron 2Na + Cl2ngoài cùng của nhóm VIIA ? 2NaClGV: HS nhận xét các nguyên tử c. Nhóm VIIA (Nhómhalogen có khuynh hướng thu thêm halogen)một electron để đạt cấu hình bền HS: Quan sátvững của khí hiếm. Halogen có hóatrị 1. HS: ns2np5GV: Bổ sung ở dạng đơn chất phântử haloge ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án hoá học 10 bài giảng hoá học 10 lý thuyết hoá học 10 giáo trình hoá học 10 tài liệu hoá học 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1 part 4
18 trang 66 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Giáo án Hóa Học lớp 10: Lưu Huỳnh
6 trang 25 0 0 -
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 1 part 10
11 trang 24 0 0 -
Thiết kế bài giảng hóa học 10 nâng cao tập 2 part 4
16 trang 23 0 0 -
210 trang 21 0 0
-
Sử dụng bản đồ tư duy trong Hoá học 10
28 trang 21 0 0 -
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 10
22 trang 20 0 0 -
Giáo án Hóa Học lớp 10: Phân loại phản ứng hóa học
9 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 4
22 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng hóa học 10 nâng cao tập 1 part 7
17 trang 19 0 0 -
Giáo án Hóa Học lớp 10: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5
5 trang 19 0 0 -
Giáo án Oxi – Ozon – Bài 29 hóa học 10
10 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập Chương 6: Nhóm Oxi - Lưu huỳnh
22 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Hóa học lớp 10: Đồng vị, nguyên tử khối trung bình (Phần 1)
3 trang 18 0 0 -
Thiết kế bài giảng hóa học 10 nâng cao tập 1 part 10
15 trang 18 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 35 BROM
7 trang 17 0 0 -
Hóa học lớp 10: Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử
3 trang 17 0 0