Danh mục

Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: photpho

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: photpho được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp,... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: photphoNgày soạn: Tiết 16 Chủ đề: photpho I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho. Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạngthái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp,Tính chất hoáhọc cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).Photpho là nguyên tố chỉ tồn tạitrong tự nhiên dưới dạng hợp chất trong quặng. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh…, rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế. * Trọng tâm - So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về cấu trúc phân tử, một số tính chất vật lí. - Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2). Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Nhận thức được vai trò quan trọng của phót pho, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực.- Nhóm nhỏ.- Thí nghiệm trực quanIII. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Giáo viên (GV)- Bảng HTTH và các lọ đựng P trắng, P đỏ hoặc ảnh của chúng.- Các phiếu học tập.2. Học sinh (HS)- Học bài cũ.- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.- Bút mực viết bảng.IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (3 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Tạo hứng -HĐ cá nhân: GV mở video cho học sinh xem HS Thông qua quanthú và kích -HĐ chung cả lớp: GV cho 1 số HS nêu hiện tượng và các HS khác sát mức độ vàthích sự tò nhận xét,bổ sung. GV giúp HS tìm ra đáp án đúng. hiệu quả thammò của HS gia vào hoạtvào chủ đề động của họchọc tập. HS sinh.tiếp nhậnkiến thứcchủ động,tích cực ,hiệuquả. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron nguyên tử của P ( 7 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá- HS biết -HĐ cá nhân: GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau: -Sản phẩm: HS ghi câu trả lời + Thôngđược vị trí của + Dựa vào BHTTH xác định vị trí của P từ đó viết cấu hình electron nguyên vào vở để hoàn thành các nội qua quanP trong tử của P. dung GV yêu cầu. sát: GVBTHHH và + P có những hóa trị nào trong hợp chất. Giải thích? +Vị trí và cấu hình e nguyên tử chú ý quanviết được cấu -HĐ chung cả lớp: GV cho một số HS lên trình bày và yêu cầu các HS khác - P thuộc ô số 15, chu kì 3, nhóm sát HShình electron nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. VA. hoạt độngcủa nguyên tử -Dự đoán vướng mắc, khó khăn của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể - Cấu hình : 1s22s22p63s23p3. , kịp thờiP. không giải thích được vì sao trong hợp chất P lại có hóa trị 3 và 5.GV gợi ý + Lớp e ngoài cùng của nguyên phát hiện- Hs biết và dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: