Giáo án khoa điều dưỡng - NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU 1. Nêu được định nghĩa và kể những nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp. 2. Trình bày được những đặc điểm chính của chu trình nhiễm khuẩn và các loại vi khuẩn hay gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện. 3. Nêu được các tiêu chuẩn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án khoa điều dưỡng - NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN MỤC TIÊU 1. Nêu được định nghĩa và kể những nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp. 2. Trình bày được những đặc điểm chínhcủa chu trình nhiễm khuẩn và các loại vi khuẩn hay gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện. 3. Nêu được các tiêu chuẩn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện. 4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 1. ĐỊNH NGHĨA.• Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ). Nhiễm khuẩn này không hiển diện cũng như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện 2. CHU TRÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN. Đối với những người bệnh đang mắc hoặc nghi ngờ mắc các bệnh• truyền nhiễm, quan trọng về mặt dịch tễ học cần áp dụng các biện pháp dự phòng nhằm cắt đứt quá trình lan truyền bệnh trong phạm vi bệnh viện và ra cộng đồng. Chu trình nhiễm khuẩn có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: (2) Nguồn chứa• (1) Tác nhân•• (6)Tính cảm thụ của (3) Đường ra• Chủ thể••• (5) Đường xâm nhập (4) Phương thức lây truyền•••• - Tác nhân (1): là vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Tác nhân gây bệnh phụ thuộc vào: số lưượng, độc tính, khả năng thích ứng của vi sinh vật, môi trường và sức đề kháng của cơ thể con ngưười. - Nguồn chứa (2) vật chủ: là môi trưường sống• và sinh sản của vi sinh vật. Nguồn chứa có thể là người ( người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn), có thể là động vật (chó, chuột…), có thể là các đồ vật (đất, nưước, không khí, thức ăn…). - Đường ra (3): là nơi vi sinh vật rời khỏi nguồn• chứa: đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu. - Phưương thức lây truyền (4):• + Lây truyền trực tiếp: sờ mó, tiêm chích…• + Lây truyền gián tiếp: qua vật chủ trung gian• như ruồi, muồi, chuột• - Đường xâm nhập (5): là đường vi sinh vật rời vật chủ cũ xâm nhập vào vật chủ mới. Ví dụ: vi rút HIV lây bằng đường máu, quan hệ tình dục, trực khuẩn lao lây bằng đường hô hấp, phẩy khuẩn tả lây theo đường tiêu hoá... - Tính cảm thụ của chủ thể (6): Tính cảm• thụ của chủ thể hay còn gọi vật chủ nó phụ thuộc vào:• + Tuổi, giới. + Tình trạng sức khoẻ hiện tại: trẻ em,• người già, người gầy yếu, suy dinh dưỡng, mắc các bệnh mãn tính.....• + Khả năng miễn dịch. 3. VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN HAY ẶP. Gng (Staphylococcus Aureus) kháng với 3.1. Tụ cầu: Đặc biệt là tụ cầu và• Methiccilin). - Là loại cầu khuẩn gram dương, không có dạng bào tử, sống• được trong môi trường kỵ khí và ưa khí. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: tụ cầu vàng lan truyền rộng rãi, có thể gặp trong• không khí, nước, có thể tồn tại cả ở trong môi trường khô. + Người: chủ yếu ở vùng mũi họng, da, đường ruột....• - Phương thức lan truyền: Vi khuẩn có thể lan truyền bằng cách.• + Trực tiếp: đường mũi họng.• + Gián tiếp: bàn tay, dụng cụ, nước không khí, thực phẩm bị• nhiễm. - Biểu hiện lâm sàng.• + Nhiễm khuẩn da niêm mạc: mụn nhọt, chốc lở...• + áp xe trung thất, nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn đường tiểu, hô• hấp, tiêu hoá.• 3.2. Vi khuẩn đường ruột.• * Escherichia Coli. - Trực khuẩn gram âm, kỵ khí và ưa khí không có dạng• bào tử. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: rau, nước sông, đất... Sự có mặt của E.• Coli trong nước là một bằng chứng về sự nhiễm khuẩn từ phân. + Bệnh viện: nơi nhà tắm, nhà vệ sinh....• + Người: vi khuẩn có mặt chủ yếu ở đường tiêu hoá.• - Phương thức lây truyền: trực tiếp: qua dụng cụ, chất• liệu, dụng cụ bẩn không được xử lý đúng, qua bàn tay nhân viên y tế người bệnh, người nhà trong quá trình chăm sóc... - Biểu hiện lâm sàng: gây nhiễm khuẩn đường tiểu,• đường ruột, máu.• * Kebshiella. - Là trực khuẩn gram âm, ưa khí và kỵ khí,• không tồn tại dạng bào tử. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: vi khuẩn có nhiều trong nước,• đất, rau... + Bệnh viện: vi khuẩn có thể tồn tại trong các• dung dịch khử khuẩn bảo vệ không tốt, các loại mỡ bôi, xà phòng, mặt nạ khí dung, bình làm ẩm ô xy... không được khử khuẩn đúng qui định. - Phương thức lây truyền.• + Trực tiếp: dịch tiết mũi, họng.• + Gián tiếp qua bàn tay, dụng cụ và các loại• dung dịch dùng trong bệnh viện bị nhiễm khuẩn.• 3.3. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas Aeruginosas): đa kháng thuốc kháng sinh. - Là loại trực khuẩn gram âm, ưa khí, không tạo• bào tử, có khả năng sinh trưởng trong nhiều môi trường của bệnh viện hoặc môi trường nuôi cấy nghèo chất dinh dưỡng. - Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án khoa điều dưỡng - NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN MỤC TIÊU 1. Nêu được định nghĩa và kể những nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp. 2. Trình bày được những đặc điểm chínhcủa chu trình nhiễm khuẩn và các loại vi khuẩn hay gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện. 3. Nêu được các tiêu chuẩn giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện. 4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 1. ĐỊNH NGHĨA.• Nhiễm khuẩn bệnh viện là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian nằm viện (thường sau 48 giờ). Nhiễm khuẩn này không hiển diện cũng như không ở trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện 2. CHU TRÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN. Đối với những người bệnh đang mắc hoặc nghi ngờ mắc các bệnh• truyền nhiễm, quan trọng về mặt dịch tễ học cần áp dụng các biện pháp dự phòng nhằm cắt đứt quá trình lan truyền bệnh trong phạm vi bệnh viện và ra cộng đồng. Chu trình nhiễm khuẩn có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: (2) Nguồn chứa• (1) Tác nhân•• (6)Tính cảm thụ của (3) Đường ra• Chủ thể••• (5) Đường xâm nhập (4) Phương thức lây truyền•••• - Tác nhân (1): là vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Tác nhân gây bệnh phụ thuộc vào: số lưượng, độc tính, khả năng thích ứng của vi sinh vật, môi trường và sức đề kháng của cơ thể con ngưười. - Nguồn chứa (2) vật chủ: là môi trưường sống• và sinh sản của vi sinh vật. Nguồn chứa có thể là người ( người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn), có thể là động vật (chó, chuột…), có thể là các đồ vật (đất, nưước, không khí, thức ăn…). - Đường ra (3): là nơi vi sinh vật rời khỏi nguồn• chứa: đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu. - Phưương thức lây truyền (4):• + Lây truyền trực tiếp: sờ mó, tiêm chích…• + Lây truyền gián tiếp: qua vật chủ trung gian• như ruồi, muồi, chuột• - Đường xâm nhập (5): là đường vi sinh vật rời vật chủ cũ xâm nhập vào vật chủ mới. Ví dụ: vi rút HIV lây bằng đường máu, quan hệ tình dục, trực khuẩn lao lây bằng đường hô hấp, phẩy khuẩn tả lây theo đường tiêu hoá... - Tính cảm thụ của chủ thể (6): Tính cảm• thụ của chủ thể hay còn gọi vật chủ nó phụ thuộc vào:• + Tuổi, giới. + Tình trạng sức khoẻ hiện tại: trẻ em,• người già, người gầy yếu, suy dinh dưỡng, mắc các bệnh mãn tính.....• + Khả năng miễn dịch. 3. VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN HAY ẶP. Gng (Staphylococcus Aureus) kháng với 3.1. Tụ cầu: Đặc biệt là tụ cầu và• Methiccilin). - Là loại cầu khuẩn gram dương, không có dạng bào tử, sống• được trong môi trường kỵ khí và ưa khí. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: tụ cầu vàng lan truyền rộng rãi, có thể gặp trong• không khí, nước, có thể tồn tại cả ở trong môi trường khô. + Người: chủ yếu ở vùng mũi họng, da, đường ruột....• - Phương thức lan truyền: Vi khuẩn có thể lan truyền bằng cách.• + Trực tiếp: đường mũi họng.• + Gián tiếp: bàn tay, dụng cụ, nước không khí, thực phẩm bị• nhiễm. - Biểu hiện lâm sàng.• + Nhiễm khuẩn da niêm mạc: mụn nhọt, chốc lở...• + áp xe trung thất, nhiễm khuẩn máu, nhiễm khuẩn đường tiểu, hô• hấp, tiêu hoá.• 3.2. Vi khuẩn đường ruột.• * Escherichia Coli. - Trực khuẩn gram âm, kỵ khí và ưa khí không có dạng• bào tử. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: rau, nước sông, đất... Sự có mặt của E.• Coli trong nước là một bằng chứng về sự nhiễm khuẩn từ phân. + Bệnh viện: nơi nhà tắm, nhà vệ sinh....• + Người: vi khuẩn có mặt chủ yếu ở đường tiêu hoá.• - Phương thức lây truyền: trực tiếp: qua dụng cụ, chất• liệu, dụng cụ bẩn không được xử lý đúng, qua bàn tay nhân viên y tế người bệnh, người nhà trong quá trình chăm sóc... - Biểu hiện lâm sàng: gây nhiễm khuẩn đường tiểu,• đường ruột, máu.• * Kebshiella. - Là trực khuẩn gram âm, ưa khí và kỵ khí,• không tồn tại dạng bào tử. - Nguồn nhiễm.• + Môi trường: vi khuẩn có nhiều trong nước,• đất, rau... + Bệnh viện: vi khuẩn có thể tồn tại trong các• dung dịch khử khuẩn bảo vệ không tốt, các loại mỡ bôi, xà phòng, mặt nạ khí dung, bình làm ẩm ô xy... không được khử khuẩn đúng qui định. - Phương thức lây truyền.• + Trực tiếp: dịch tiết mũi, họng.• + Gián tiếp qua bàn tay, dụng cụ và các loại• dung dịch dùng trong bệnh viện bị nhiễm khuẩn.• 3.3. Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas Aeruginosas): đa kháng thuốc kháng sinh. - Là loại trực khuẩn gram âm, ưa khí, không tạo• bào tử, có khả năng sinh trưởng trong nhiều môi trường của bệnh viện hoặc môi trường nuôi cấy nghèo chất dinh dưỡng. - Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án y học chuyên ngành y khoa điều dưỡng hồi phục sức khỏe diệt khuẩn giáo trình ngành yGợi ý tài liệu liên quan:
-
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
45 trang 41 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Nhu cầu cơ bản của con người và điều dưỡng
6 trang 31 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 5
13 trang 30 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0 -
46 trang 27 0 0
-
21 trang 25 0 0
-
TÌNH HÌNH UNG THƯ NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC
35 trang 25 0 0 -
36 trang 23 0 0
-
TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HEMOGLOBIN
22 trang 23 0 0 -
10 lỗi thường gặp khi kê đơn thuốc
5 trang 23 0 0