GIÁO ÁN LÝ 11: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ 11: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪNI. Mục tiêu cần đạt được:1. Về kiến thức- Giới thiệu cho học sinh những tính chất quan trọng của chất bán dẫn- Nêu được tính chất chung của vật liệu làm bán dẫn, các loại bán dẫn, các hạt mang điện cơ bản trong mỗi loại.- Nắm được bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn.- Nắm được cấu tạo và hoạt động của các linh kiện bán dẫn sau: điện trở nhiệt, điện trở quang, điốt chỉnh lưu, điốt phát quang, trandito lưỡng cực.- Biết được tầm quan trọng và nhận dạng các loại trên trong thực tế.2. Về kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và có thể thay thế lắp đặt một số mạch bán dẫn đơn giản trong các thiết bị có sử dụng bán dẫn trong phòng thí nghiệm cũng như trong gia đình.- Làm cho học sinh hiểu chính xác hơn về chất bán dẫn. Bán dẫn không phải vật liệu chỉ cho điện chạy theo một chiều. Bán dẫn không phải luôn luôn có hệ số nhiệt điện trở âm.II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ hình 17.1, 17.2 SGK lên tờ bìa khổ rộng. - Một số linh kiện bán dẫn để giới thiệu. - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: Nêu các đại lượng đặt trưng cho tính dẫn điện của môi trường chân không. Bản chất dòng điện trong chân không. 2. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong công nghiệp cũng như trong đời sống, các linh kiện bán dẫn có mặt khắp nơi, vì vậy GV đặt vấn đề về sự cần thiết tìm bản chất dòng điện trong các môi trường nói chung và chất bán dẫn nói riêng. Các ứng dụng của bán dẫn trong thế giới hiện tại. Học sinh tiếp nhận thông tin và nắm được mục đích, yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Chất bán dẫn và tính chất. GV thông báo cho HS biết trong thực tế có nhiều chất không thể xem là kim loại và cũng không thể xem là điện môi. Chúng có các tính chất rất đặc biệt mà có khi biểu hiện như kim loại nhưng có khi lại biểu hiện như điện môi. Những chất như vậy gọi là bán dẫn. GV có thể cho HS nghiên cứu SGK và trả lời phiếu học tập số 1.Phiếu học tập số 1- Đặt tính về điện trở suất của bán dẫn?- Mối quan hệ của điện trở suất với tạp chất?- Các tác dụng bên ngoài ảnh hưởng đến điện trở xuấtTrợ giúp của GV Hoạt động của HS- GV giới thiệu một số bán dẫn -Nghe và ghi chép.thông dụng và điển hình nhất- Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK - Nghiên cứu SGK theo địnhtheo các định hướng xoay quanh hướng, gợi ý của GV.điện trở suât của bán dẫn.- Tính chất khác biệt của bán dẫn?+ Điện trở suất?+ Sự phụ thuộc điện trở suất vànhiệt độ?+ Tính dẫn điện phụ thuộc tạp chất? - Trả lời các câu hỏi theo phiếu học-> Hướng dẫn HS tìm hiểu ba tính tập và trình bày trước lớp nếu đượcchất đã được ghi trong SGK gọi. - Nghe GV chốt lại kiết thức cơ bản. Ghi chép các tính chất của các bán dẫn vào vở. Hoạt động 2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và p. - Nội dung phần này, phần lớn là các kiến thức mới và trừu tượng đối với các HS, vì vậy GV phải có trợ giúp đắt lực trong việc nghiên cứu của HS thì mới hiểu được vấn đề. Có thể dùng hình thức vừa thông báo vừa đối thoại trực tiếp để xây dựng kiến thức.Phiếu học tập số 2- Khái niệm về chất bán dẫn loại n và loại p?- Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn?- Hạt tải điện trong chất bán dẫn?- Sự khác nhau của bán dẫn cho (Đôno) và bán dẫn nhận (axepto)?Trợ giúp của GV Hoạt động của HS- Để đi đến khái niệm về bán dẫn - HS lĩnh hội kiến thức, thảo luậnloại n và loại p GV đưa ra ý đồ theo nhóm về phương pháp kiểmkiểm tra hạt tải điện bằng phương tra hạt tải trong chất bán dẫn phapháp khuyếch tán nhiệt. tạp khác nhau.+ Các kết quả thí nghiệm đã dẫn + Cơ chế dịch chuyển các hạt tải.đến có hai loại bán dẫn có các hạt + Kết quảtải khác nhau gọi là bán dẫn loại n + Kết luận có hai loại bán dẫn p vàvà bán dẫn loại p. (Nếu các ví dụ về n.Si pha tạp P và As pha Sb).- GV phân tích các hình vẽ ở hình17.1, 17.2 SGK về cấu trúc của tinhthể Si và kết luận về tính dẫn điện - - Từ hình vẽ 17.1,17.2 rút ra các kết> sự hình thành cặp điện trở và lỗ luận về sự hình thành cặp điện trởtrống. và lỗ trống.- Khái quát hoá: Bán dẫn là nhữngchất mà Electron hoá trị liên kết + Sự hình thành cặp điện trở, lỗtương đối chặt với lõi nguyên tử. trống.Chúng không thể xem là chất kim + Sự dịch chuyển của điện trở và lỗloại hay chất cách điện. trống trong bán dẫn.-> Kết luận về bản chất của dòng + Kết luận về bản chất dòng điệnđiện trong chất bán dẫn. trong bán dẫn. - Ghi phần chữ nghiên trong SGK,- Mục tạp chất cho (đôno) và tạp kết luận về bản chất dòng điệnchất nhận (axe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 11 giáo án lý 11 bải giảng lý 11 tài liệu lý 11 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 22 0 0 -
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 22 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 4)
2 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 2)
2 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
13 trang 18 0 0
-
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG
6 trang 18 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT (2 tiết)
5 trang 18 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 3)
2 trang 17 0 0 -
Đề ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 (Đề 5)
2 trang 17 0 0 -
Đề thi Vật lí (Dành cho thí sinh Không Phân ban) số 13
4 trang 17 0 0 -
Vật lý 10 nâng cao - NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
7 trang 17 0 0 -
NĂNG LƯỢNG, ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
6 trang 16 0 0 -
114 trang 16 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Vật lý 10 nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
6 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Bài giảng Vật lý 11 NC - THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
9 trang 16 0 0