Giáo án môn học Công nghệ dược phẩm - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 8
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn học Công nghệ dược phẩm - Ts.Trương Thị Minh Hạnh phần 8 Tình trạng miễn dịch mà cơ thể có được sau khi sử dụng vacxin là kết quả của sựđáp ứng miễn dịch đối với các thành phần kháng nguyên có trong vacxin. Cơ thể luônluôn đáp ứng bằng cả miễn dịch dịch thể (miễn dịch qua trung gian kháng thể) và miễndịch tế bào (miễn dịch qua trung gian tế bào), nhưng tu ỳ từng loại vacxin, hiệu lực bảovệ có thể do miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào hoặc phối hợp cả hai loại. Ngo àimiễn dịch đặc hiệu, vacxin còn có khả năng tăng cư ờng cả miễn dịch không đặc hiệunhư làm tăng quá trình thực bào nhờ kháng thể đóng vai trò là yếu tố opsonin đặc hiệu,nhờ lymphokin hoạt hoá đại thực bào... 1 .4. Cơ chế hoạt động của vắc-xin Hệ miễn dịch nhận diện vắc-xin là vật lạ nên hủy diệt chúng và ghi nhớ chúng.Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵnsàng để tấn công tác nhân gây b ệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn (b ằng cách huyđộng nhiều thành ph ần của hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế b ào lymphonhớ). Đây chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu . 1 .5. Đặc tính cơ bản của một vacxin 1.5.1. An toàn Một vacxin lý tưởng khi sử dụng sẽ không gây bệnh, không gây độc và khônggây phản ứng. Sau khi sản xuất vacxin phải được cơ quan kiểm định nh à nước kiểm trach ặt chẽ về mặt vô trùng, thuần khiết và không độc.- Vô trùng: Vacxin không được nhiễm các vi sinh vật khác, nhất là các vi sinh vật gâybệnh.- Thuần khiết: Ngoài kháng nguyên đưa vào để kích thích cơ th ể đáp ứng miễn dịchchống vi sinh vật gây bệnh, không được lẫn các thành ph ần kháng nguyên khác có th ểgây ra các ph ản ứng phụ bất lợi- Không độc: Liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây độc. Tuy nhiên,không có vacxin nào đạt được độ an toàn tuyệt đối. Về nguyên tắc, vacxin phải đảmbảo đủ độ an toàn. Song trên thực tế không thể đạt được mức độ an to àn tuyệt đối. Tấtcả các vacxin đều có thể gây ra phản ứng phụ ở một số ngư ời.Phản ứng tại chỗ: Nh ững phản ứng nhẹ thư ờng gặp sau tiêm chủng là nơi tiêm có thể h ơi đau,mẩn đỏ, hơi sưng hoặc nổi cục nhỏ. Những phản ứng này sẽ mất đi nhanh chóng saumột vài ngày, không cần phải can thiệp gì. Nếu tiêm chủng không đảm bảo vô trùng,thì nơi tiêm chủng có thể bị viêm nhiễm, làm mủ.Phản ứng toàn thân: Trong các phản ứng toàn thân, sốt hay gặp hơn cả, khoảng từ 10 đến 20 %. Sốtthường hết nhanh sau một vài ngày. Co giật có thể gặp nhưng với tỷ lệ rất thấp,khoảng 1 phần vạn, hầu hết khỏi không để lại di chứng gì. Một số vacxin có thể gây raphản ứng nguy hiểm hơn, trong đó có sốc phản vệ, tuy nhiên rất hiếm gặp. Khi bàn về những phản ứng do vacxin, rất cần phải nhấn mạnh rằng mức độnguy hiểm do vacxin nhỏ hơn rất nhiều so với mức độ nguy hiểm do bệnh nhiễm trùng 50tương ứng gây ra. Thí dụ, tỷ lệ biến chứng nguy hiểm do bệnh ho gà gấp hàng trămđến h àng nghìn lần phản ứng nguy hiểm do vacxin bạch hầu - ho gà - uốn ván gây ra. Khi cân nhắc để quyết định xem một vacxin n ào đó có được đưa vào sử dụnghay không, cần phải so sánh giữa mức độ phản ứng do vacxin và tính nguy hiểm củabệnh nhiễm trùng tương ứng. 1.5.2. Hiệu lực: Vacxin có hiệu lực lớn là vacxin gây được miễn dịch ở mức độ cao và tồn tạitrong một thời gian dài. Hiệu lực gây miễn dịch của vacxin trước hết được đánh giátrên động vật thí nghiệm, sau đó trên thực địa.Trên động vật thí nghiệm : Cách thứ nhất, đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch thông qua việc xác địnhhiệu giá kháng thể hoặc xác định mức độ d ương tính của phản ứng da. Cách đánh giánày chưa cho biết hiệu lực bảo vệ, mới chỉ cho biết mức độ đáp ứng miễn dịch của cơthể động vật đối với loại vacxin thử nghiệm. Cách thứ hai, xác định tỷ lệ động vật đãđược tiêm chủng sống sót sau khi thử thách bằng vi sinh vật gây bệnh.Trên thực địa:Dù đã được cơ quan kiểm định nhà nước kiểm tra và đã được đánh giá trên động vật,trước khi đưa ra tiêm chủng rộng rãi, vacxin đ ều phải được thử nghiệm trên thực địa(field test): Vacxin được tiêm chủng cho một cộng đồng, theo dõi thống kê tất cả cácphản ứng phụ và đánh giá khả năng bảo vệ khi mùa dịch tới.Ngoài 2 tiêu chuẩn trên, đ ể chọn một vacxin tiêm chủng, người ta còn quan tâm đếngiá thành và tính thuận lợi trong việc tiến h ành tiêm chủng. 1.5.3. Tính kháng nguyên: Ngư ời ta gọi khả năng kích thích cơ th ể tạo thànhkháng thể là tính kháng nguyên. Tính kháng nguyên có thể mạnh hay yếu. Khángnguyên m ạnh là kháng nguyên khi đưa vào cơ thể một lần đã sinh ra nhiều kháng thể,còn kháng nguyên yếu là nh ững chất phải đưa vào nhiều hoặc phải kèm theo một tádược mới sinh được một ít kháng thể 1.5.4. Tính miễn dịch: Vacxin gây miễn dịch bằng một vi khuẩn hoặc virus giảm độc lực, hoặc với mộtprotein đặc hiệu có tính kháng nguyên để gây ra một đ áp ứng miễn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu y học Y khoa Dược phẩm Thuốc Tây Công nghệ dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 186 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
31 trang 34 0 0
-
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0 -
215 trang 32 0 0
-
National Healthcare Quality Report - part 3
15 trang 29 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 4
15 trang 28 0 0 -
Bài giảng Công tác phòng chống cháy - nổ trong ngành Dược - ThS. Lương Thanh Long
11 trang 28 0 0 -
ABC OF CLINICAL GENETICS - PART 10
12 trang 28 0 0 -
CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG part 1
10 trang 28 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0 -
Bài giảng Nguyên tắc sử dụng Corticoid - ThS. Cao Thị Kim Hoàng
36 trang 27 0 0