Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo - thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. - Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp - Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo. Kĩ năng: - Quan sát, nhận biết. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 45: TẢO Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 45: TẢOI.Mục tiêu:Kiến thức:- Nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo ->thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.- Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp- Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo.Kĩ năng:- Quan sát, nhận biết.Thái độ:- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.II.Phương tiện:- Mẫu vật: Tảo xoắn, rong mơ (nếu có)- Tranh cấu tạo tảo xoắn và rong mơ- Tranh một số tảo khác. III.Tiến trình: Kiểm tra bài cũ:(7’) - Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào? - Các cây sống trong môi trường đặc biệt thường có đặc điểm gì? Cho vài ví dụ chứng minh? Bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 1(15’): Tìm hiểu về cấu I.Cấu tạo của tảotạo và nơi sống của tảo. - Học sinh quan sát mẫu vật- Giáo viên giới thiệu mẫu tảo tảo xoắn và tranh 37.1 sáchxoắn và nơi sống. giáo khoa trang 123- Hướng dẫn học sinh quan - Học sinh quan sát tranh mộtsát một sợi tảo phóng to treo sợi tảo phóng totrên tranh - Trả lời cá nhân các câu hỏi- Đặt câu hỏi gợi ý: gợi ý của giáo viên, các học+ Cấu tạo của một sợi tảo sinh khác nhận xét bổ sung.xoắn?+ Vì sao tảo xoắn có màu lục? - Học sinh rút ra kết luận về- Giáo viên kết hợp giải thích đặc điểm của tảo xoắn.và mở rộng.- Yêu cầu học sinh rút ra kếtluận: - Học sinh quan sát tranh+ Nêu đặc điểm cấu tạo của phóng to sợi rong mơtảo xoắn? - Thảo luận nhóm trả lời các- Giáo viên giới thiệu môi câu hỏi của giáo viên -> đạitrường sống của rong mơ. diện 1 vài nhóm trình bày kết- Giáo viên hướng dẫn học quả thảo luận, các nhóm khácsinh quan sát tranh rong mơ. bổ sung.- Đặt câu hỏi thảo luận:+ Cấu tạo của rong mơ?+ So sánh hình dạng ngoài củarong mơ và cây xanh có hoa? - Học sinh căn cứ vào cấu tạo+ Vì sao rong mơ có màu của rong mơ và tảo xoắn rút ra kết luận chung về đặc điểmnâu?- Giáo viên giới thiệu cách chung của tảo.sinh sản của rong mơ- Yêu cầu học sinh rút ra nhậnxét về đặc điểm của thực vậtbật thấp.- Giáo viên nhận xét . Tiểu kết: Hầu hết tảo sống dưới nước, là thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản chưa có rễ thân lá thực sự, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ2.(8’): Tìm hiểu về một II.Một vài loại tảo khácvài loại tảo khác thường gặp thường gặp.Giáo viên treo tranh, giới - Học sinh quan sát phân biệtthiệu một số loại tảo khác. 2 loại tảo: Tảo đơn bào và tảo- Yêu cầu học sinh đọc thông đa bào. - Đọc thông tin trong sáchtin trong sách giáo khoa- Đặt câu hỏi: Nhận xét hình giáo khoa trang 124 - Rút ra kết luận về sự đadạng của các loại tảo? dạng của tảo trong hình dạng, cấu tạo và màu sắc. Tiểu kết: Tảo đơn bào: tảo tiểu cầu , tảo silic... Tảo đa bào: tảo vòng, rau diếp, rau câu...Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhHĐ 3(10’):Tìm hiểu về vai III.Vai trò của tảo.trò của tảo Học sinh đọc thông tin trongĐặt câu hỏi và gợi ý thảo sách giáo khoa.luận: Thảo luận theo yêu cầu của+ Vai trò của tảo đối với đời giáo viênsống con người?+ Khi nào tảo có thể gây hại?+ Kể tên một số sản phẩm từ Đại diện nhóm trình bày câutảo mà em biết? trả lời, các nhóm còn lại bổ- Giáo viên nhận xét câu trả sung hoàn chỉnh.lời của học sinh. Mở rộngthêm về lợi ích và tác hại của -> Rút ra kết luận về vai tròmột số loại tảo (hiện tượng của tảonước nở hoa ở hồ XuânHương) Tiểu kết: - Góp phần cung cấp oxi và thức ăn cho động vật ở nước. - Một số tảo cũng được dùng làm thuốc, thức ăn cho người và gia súc. - Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại. IV.Kiểm tra - đánh giá(4’):- Làm một số bài tập 4 -5/SGK.V.Hoạt động nối tiếp(1’):- Chuẩn bị mẫu vật cây rêu tường ...