Danh mục

Giáo án sinh học 8 - Vệ sinh hô hấp

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: - Trình bày được các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách - Đề ra biện pháp luyện tập thể thao cho bản thân 2. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp - Lý luận 3. Thái độ: - Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp - Có ý thức bảo vệ môi trường không khí
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học 8 - Vệ sinh hô hấp Vệ sinh hô hấpI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Trình bày được các tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối vớihoạt động hô hấp- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúngcách- Đề ra biện pháp luyện tập thể thao cho bản thân2. Kỹ năng:- Phân tích, tổng hợp- Lý luận3. Thái độ:- Hình thành ý thức vệ sinh hô hấp- Có ý thức bảo vệ môi trường không khíII. PHƯƠNG PHÁP:- Hỏi đáp - tìm tòi- Nêu vấn đềIII. CHUẨN BỊ:- Một số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương (GV)- Bộ sưu tầm tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường(HS)- Một số dẫn chứng về các thành tích cao trong việc rèn luyện hô hấpIV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:ĐVD: Hãy kể tên những căn bệnh liên quan đến hô hấp mà em biết?(Viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản, viêm Viêm phổi, lao phổi, viêm phếquản, viêm amiđan...)Nguyên nhân nào gây nên những căn bệnh đó? Chúng ta phải làm gì để cóhệ hô hấp khoẻ mạnh?Hoạt động1: Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hạiMục tiêu:- Nêu được: tác nhân, nguồn gốc tác nhân gây nên các bệnh đường hô hấp- Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp bảo vệTiến hànhHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- GV kẻ bảng 22 nhưng để trốngphần thông tin, kẻ thêm 2 cột biệnpháp và tác dụng? Hãy kể một số tác nhân gây hại tới - Học sinh suy nghĩ độc lập dựa vàoHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHhoạt động hô hấp? hiểu biết từ thực tếHướng dẫn: Chia làm hai loại: Nhân - Trả lời độc lập:tố sống và nhân tố không sống + Tác nhân không sống: Bụi, NOx, SOx, CO, chất độc hại (nicôtin, nitrôzamin..)... + Các vi sinh vật gây bệnh: virut, vi- GV ghi câu trả lời của HS lên cột: khuẩn, nấm....Các tác nhân - Các HS khác bổ sung? Với các tác nhân đó, hãy chỉ rõnguồn gốc của tác nhân? Tác hại của - Dựa vào thông tin cột 2, 3 sách giáotác nhân khoa kết hợp với kiến thức thực tiễn HS trả lời độc lập và thảo luận lớp.- GV ghi vắn tắt câu trả lời đúng của - Thảo luận nhómHS vào bảng? Trên cơ sở nguồn gốc tác nhân hãyđề ra các biện pháp bảo vệ đường hôhấp tránh các tác nhân có hại?Hướng dẫn:Đề ra biện pháp cho từng tác nhânHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- GV chia nhỏ hoạt động để tổ chức - Đại diện nhóm trình bàycho HS thảo luận+ Bụi+ Các khí độc hại, chất độc hại+ Các vi sinh vật gây bệnh? Ở địa phương em có những khuvực nào ô nhiễm không khí? Theo - HS liên hệ thực tế trả lớiem cần có những biện pháp nào đểcó môi trường không khí trong lành?Kết luận 1.1 Tác Nguồn gốc Tác hại Biện pháp Tác dụng nhânBụi Hoạt động tự Bệnh bụi - Trồng cây xanh - Giữ bụi nhiên hoặc con phổi - Đeo khẩu - Hạn chế bụi lớn người trang vào đường hô hấpNOx Khí thải ôtô, xe Viêm, sưng - Sử dụng công - Các khí độc máy... niêm mạc nghệ hiện đại không thải ra với dây chuyền môi trườngSOx Khí thải sinh hoạt khép kín và công nghiệpCO Khí thải công Giảm hiệu quả - Không hút nghiệp, khói thuốc lá trao đổi khí thuốc láCác chất Khói thuốc lá, Tê liệt lớp - Trông cây - Điều hoàđộc công nghiệp hoá lông rung, thành phần chất giảm hiệu quả không khí lọc, ung thư phổiVi sinh Môi trường Viêm đường - Nơi sống và - Không tạovật gây dẫn khí và làm việc tránh điều kiện chobệnh phổi ẩm. các vi sinh vật - Thường xuyên gây bệnh phát vệ sinh triển Hoạt động 2: Luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnhMục tiêu:- HS đề ra được biện pháp luyện tập phù hợp cho bản thânTiến hành:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Dung tích sống là thể tích lớn nhấtdung tích sống của lượng không khí mà một cơ thể- Dung tích sống của mỗi người là có thể có được khi hít vào ...

Tài liệu được xem nhiều: