Danh mục

Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 210.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU - HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 41: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNGiáo án sinh học lớp 7 - Tiết 41: CẤU TẠOTRONG CỦA THẰN LẰNI. MỤC TIÊU- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằnlằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiệncủa các cơ quan.- Rèn kĩ năng quan sát tranh.- Kĩ năng so sánh.- Giáo dục niềm yêu thích môn học.II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn.- Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn.- Mô hình bộ não thằn lằn.III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đời sống thằn lằn? - Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn?3. Bài mới Hoạt động 1: Bộ xương- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 39.1bộ xương thằn lằn, đối SGK, đọc kĩ chú thích chiếu với hình 39.1 SGK ghi nhớ tên các xương củaxác định vị trí các xương. thằn lằn.- GV gọi HS lên chỉ trên + Đối chiếu mô hình xương  xác định xương đầu, cộtmô hình.- GV phân tích: xuất hiện sống, xương sườn, cácxương sườn cùng với xương đai và các xươngxương mỏ ác  lồng ngực chi.có tầm quan trọng lớntrong sự hô hấp ở cạn. - HS so sánh 2 bộ xương - GV yêu cầu HS đối chiếu nêu được đặc điểm sai khácbộ xương thằn lằn với bộ cơ bản.xương ếch  nêu rõ sai + Thằn lằn xuất hiện xương sườn  tham gia quá trìnhkhác nổi bật. hô hấp. + Đốt sống cổ: 8 đốt  cử động linh hoạt. + Cột sống dài. + Đai vai khớp với cột Tất cả các đặc điểm đó sống  chi trước linh hoạt.thích nghi hơn với đời sốngở cạn.Kết luận:Bộ xương gồm: - Xương đầu - Cột sống có các xương sườn - Xương chi: xương đai, các xương chi. Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng.- GV yêu cầu HS quan sát - HS tự thu nhận kiếnhình 39.2 SGK, đọc chú thức bằng cách đọc cộtthích, xác định vị trí các đặc điểm cấu tạo ngoài.hệ cơ quan: tuần hoàn, hôhấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh - Các thành viên trongsản. nhóm thảo luận lựa chọn- Hệ tiêu hoá của thằn lằn câu cần điền để hoàngồm những bộ phận nào? thành bảng.Những điểm nào khác hệ - Đại diện nhóm lên bảngtiêu hoá của ếch? điền, các nhóm khác nhận- Khả năng hấp thụ lại xét, bổ sung.nước có ý nghĩa gì với - HS dựa vào đặc điểmthằn lằn khi sống trên cấu tạo ngoài của 2 đạicạn? diện để so sánh.- Quan sát hình 39.3SGK, thảo luận và trả lờicâu hỏi:- Hệ tuần hoàn của thằnlằn có gì giống và khácếch?- Hê hô hấp của thằn lằnkhác ếch ở điểm nào? ýnghĩa? Tuần hoàn và hô hấpphù hợp hơn với đời sốngở cạn.- GV giải thích khái niệmthận  chốt lại các đặcđiểm bài tiết.- Nước tiểu đặc của thằnlằn liên quan gì đến đờisống ở cạn? b. Di chuyển- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 38.2hình 38.2 đọc thông tin SGK, nêu thứ tự các cửtrong SGK trang 125 và động:nêu thứ tự cử động của + Thân uốn sang phải thân và đuôi khi thằn lằn đuôi uốn sang trái, chidi chuyển. trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước. + Thân uốn sang trái, động tác ngược lại.- GV chốt lại kiến thức. - 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.Kết luận: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử độnguốn thân phối hợp các chi để tiến lên phía trước.4. Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặcđiểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống ởcạn. Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi1- Xuất hiện xương sườncùng xương mỏ ác tạothành lồng ngực.2- Ruột già có khả nănghấp thụ lại nước.3- Phổi có nhiều váchngăn.4- Tâm thất xuất hiệnvách hụt.5- Xoang huyệt có khảnăng hấp thụ nước.6- Não trước và tiểu nãophát triển.5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Đặc điểm Mai và Hàm vàcấu tạo Vỏ trứng yếm răngTên bộ Có vảy Cá sấu Rùa ...

Tài liệu được xem nhiều: