Danh mục

giáo án toán học: hình học 7 tiết 21+22

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.14 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU  Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.  Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 7 tiết 21+22 LUYỆN TẬP Tiết 21 Tuần 11A. MỤC TIÊU  Rèn kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc t ương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.  Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ.  HS: Thước thẳng.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bàiHS1: - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. tập. HS1 – Nêu định nghĩa hai tam giác bằng-Bài tập: nhau. Bài tập: Ta có:Cho  EFX =  MNK như hình vẽ.Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của hai tam  EFX =  MNK (theo gt) Kgiác?  EF=MN; EX = MK; FX = NK ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ E = M ; F = N ; X = K (theo định 3,3 F M nghĩa hai tam giác bằng nhau). 55o 42,2 Mà EF = 2,2; FX = 4; MK = 3,3 ˆ ˆ E = 900; F = 550 E X N  MN = 2,2; EX = 3,3; NK = 4 ˆ ˆ M = 900; N = 550 ˆ ˆ X = K = 900 - 550 = 350 - 1HS nhận xét trả lời của bạn và đánh giá qua điểm số.HS2: Chữa bài tập 12 SGK Tr 112. HS2 làm:(Đưa đề bài lên màn hình)  ABC =  HIK AB = HI; BC =IK  ˆ ˆ B=I (theo định nghãi hai tm giác bằng nhau) ˆ mà AB = 2 cm; BC=4cm; B =400 suy ra  ˆ HIK: HI=2 cm; IK=4cm; I =400 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Điền tiếp vào dấu … để được HS đọc đề trong 2 phút, mỗi câu cho 1 đạicâu đúng. diện HS trả lời, cả lớp nhận xét 1)  ABC =  C1A1B1 thì1)  ABC =  C1A1B1 thì …… AB=C1 A1; AC = C1B1; BC = A1B1 ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ A = C1 ; B = A1 ; C = B12)  A’B’C’ và  ABC có 2)  A’B’C’ và  ABC cóA’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC A’B’=AB; A’C’ = AC; B’C’ = BCˆ ˆˆ ˆˆ ˆ ˆˆ ˆˆ ˆ ˆA = A ; B = B ; C = C thì … A = A ; B = B ; C = C thì  A’B’C’=  ABC3)  NMK và  ABC có 3)  NMK và  ABC cóNM = AC NM = AC; NK = AB; MK = BC ˆˆ ˆˆ ˆ ˆNK = AB; MK = BC N = A; M = C; K = B ˆˆ ˆˆ ˆˆN = A ; M = C ; K = B thì … thì  NMK =  ACBBài tập 2Cho  DKE có DK = KE = DE = 5cm và DKE =  BCO. Tính tổng chu vi hai tamgiác đó? 1 HS đọc đề, chỉ rõ đầu bài cho gì, yêu cầu gì.- Muốn tính tổng chu vi hai tam giác trước 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vàohết ta cần chỉ ra gì? nháp. HS làm: Ta có  DKE =  BCO (gt)  DK = BC DE = BO và KE = CO (theo ĐN) ...

Tài liệu được xem nhiều: