Thông tin tài liệu:
. MỤC TIÊU: HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 7 tiết 60+61 §7. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰCTiết 60 CỦA MỘT ĐOẠN THẲNGA. MỤC TIÊU: HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌHC SINH: GV: - Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, các định lí và nhận xét. - Một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng (vẽ đoạn thẳng mực khác màu). - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS: - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy mỏng có một mép là đoạn thẳng. - Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRAGV nêu câu hỏi kiểm tra: Một HS lên bảng kiểm tra.- Thế nào là đường trung trực của một đoạn - Đường trung trực của một đoạn thẳng làthẳng. đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nóCho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có Vẽ hình x Mchia khoảng và êke vẽ đường trung trực củađoạn thẳng AB. 12 B A 1yLấy một điểm M bất kì trên đường trung Có MA = MB.trực của AB. Nối MA. MB. Em có nhận xét HS có thể chứng minh MA = MB vì có haigì về độ dài của MA và MB. hình chiếu bằng nhau (IA = IB) hoặc MIA = MIBGV hỏi thêm nếu M I thì sao? Nếu M I thì MA IA, MB IBGV cho điểm nhận xét và cho điểm HS. Mà IA = IB MA = MB.GV: Chúng ta vừa ôn lại khái niệm đường HS nhận xét bài làm của bạn.trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽđường trung trực của một đoạn thẳng bằngthước có chia khoảng và êke, nếu dùngthước thẳng và compa có thể dựng đượcđường trung trực của một đoạn thẳng haykhông? Vào bài mới. Hoạt động 2 1. ĐỊNH LÍ VỀ TÍNH CHẤT CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰCa) Thực hànhGV yêu cầu HS lấy mảnh giấy trong đó có HS thực hành gấp hình theo SGK (hìnhmột mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành 41a,b).gấp hình theo hướng dẫn của SGK (hình41a,b).GV hỏi: Tại sao nếp gấp 1 chính là đường HS: Nếp gấp 1 chính là đường trung trựctrung trực của đoạn thẳng AB của đoạn thẳng AB vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó.GV yêu cầu HS thực hành tiếp (hình 41c) HS thực hành theo hình 41c và trả lời: độvà hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì? dài nếp gấp 2 là khoảng cách từ M tới hai điểm A và B.- Vậy hai khoảng cách này như thế nào? - Khi gấp hình hai khoảng cách này trùng nhau, vậy MA = MBGV trở lại hình vẽ HS vẽ khi kiểm tra và HS: Điểm nằm trên trung trực của một đoạnnói: Khi lấy điểm M bất kì trên trung trực thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳngcủa AB, ta đã chứng minh được MA = đó.MB, hay M cách đều hai mút của đoạnthẳng AB.Vậy điểm nằm trên trung trực của một HS: Điểm nằm trên trung trực của mộtđoạn thẳng có tính chất gì? đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.b) Định lí (định lí thuận)GV nhấn mạnh lại nội dung định lí. Hoạt động 3 2. ĐỊNH LÍ ĐẢOGV: Hãy lập mệnh đề đảo của định lí HS: Điểm cách đều hai mút của mộttrên. đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. HS nêu GT và KL của định lí.GV vẽ hình, yêu cầu HS thực hiện ?1 B A M Đoạn thẳng AB GT MA = MB M M thuộc trung trực của đoạn thẳng KL AB. B AGV yêu cầu HS nêu cách chứng minh (xét HS có thể chứng minh như SGK.hai trường hợp) Trường hợp b) có thể nêu cách chứng minh a) M AB khác: Từ M hạ MH AB b) M AB M 12 B A Chứng minh: vuông MAH = vuông MBH (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông) HA = HB MH là trung trực của đoạn thẳng ABGV: Nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới HS đọc lại “Nhận xét” Tr.75 SGK.nhận xét “Tập hợp các điểm cách đều haimút của một đoạn thẳng là đường trungtrực của đoạn thẳng đó?” Hoạt động 4 ...