Thông tin tài liệu:
. MỤC TIÊU: HS biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác). Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo án toán học: hình học 7 tiết 62+63 §8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁCA. MỤC TIÊU: HS biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực. HS chứng minh được hai định lí của bài (Định lí về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác). Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác bằng thước và compa.B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập, định lí. - Thước thẳng, compa phấn màu. HS: - Ôn các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và cách chứng minh một tam giác cân, cách dựng đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. - Thước thẳng, compa.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRAGV nêu yêu cầu kiểm tra: Hai HS lên bảng kiểm tra. A- HS1: Cho tam giác ABC, dùng thước và HS1:compa dựng ba đường trung trực của bacạnh AB, BC, CA. Em có nhận xét gì vềba đường trung trực này?(GV yêu cầu HS cả lớp cùng vẽ với HS1). HS1 nhận xét: Ba đường trung trực của ba cạnh tam giác ABC cùng đi qua một điểm.HS2: Cho tam giác cân DEF (DE = DF). HS2: vẽ hình DVẽ đường trung trực của cạnh đáy EF.Chứng minh đường trung trực này đi qua Iđỉnh D của tam giác (ghi GT, KL của bài E Ftoán). d GT DEF: DE = DF d là trung trực của DF KL d đi qua D Chứng minh: Có DE = DF (gt) D cách đều E và F nên D phải thuộc trung trực của EF hay trung trực của EF qua D.GV nhận xét và cho điểm (bài làm của hai HS lớp nhận xét bài làm của bạn.HS để giảng bài mới). Hoạt động 2 1. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁCGV vẽ tam giác ABC và đường trung HS vẽ hình theo GVtrực của cạnh BC rồi giới thiệu: trongmột tam giác, đường trung trực của mỗicạnh gọi là đường trung trực của tamgiác đó. A C B DVậy một tam giác có mấy đường trung HS: Một tam giác có ba cạnh nên có batrực? đường trung trực.- Trong một tam giác bất kì, đường Trong một tam giác bất kì, đường trungtrung trực của một cạnh có nhất thiết đi trực của một cạnh không nhất thiết điqua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay qua đỉnh đối diện với cạnh ấy.không? (GV chỉ vào hình vẽ có thể hiệnđiều đó).- Trường hợp nào, đường trung trực của - Trong một tam giác cân đường trung trựctam giác đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy? của cạnh đáy đi qua đỉnh đối diện với cạnh(GV chỉ vào hình vẽ HS2 vẽ). đó.- Đoạn thẳng DI nối đỉnh của tam giác với - Đoạn thẳng DI là đường trung tuyến củatrung điểm của cạnh đối diện, vậy DI là tam giác DEF.đường gì của tam giác DEF?- GV: Từ chứng minh trên, ta có tính chất:Trong một tam giác cân, đường trung trựccủa cạnh đáy đồng thời là trung tuyến ứngvới cạnh này.GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí trên. HS phát biểu lại định lí.GV nhấn mạnh: Vậy trong tam giác cân,đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thờilà trung trực của cạnh đáy, cũng đồng thờilà đường trung tuyến của tam giác. Hoạt động 3 2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁCGV: Vừa rồi, khi vẽ ba đường trung trựccủa tam giác, các em đã có nhận xét bađường trung trực này cùng đi qua mộtđiểm. Ta sẽ chứng minh điều này bằng suyluận.GV yêu cầu HS đọc định lí Tr.78 SGK. Hai HS đọc định lí SGK.GV vẽ hình 48 và trình bày phần này như HS vẽ hình vào vở (hình 48 SGK).SGK. O B C A GT ABC b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB b cắt c tại O ...