Danh mục

Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức - Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương. - Biết được trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của vẩt rắn dưới tác dụng của hai lực, xác định trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn trên giá đỡ ngang. 2. Kỹ năng - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắn B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị các thí nghiệm về cân bằng của vật rắn, bìa cúng dạng đối xứng, không đối xứng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 11 Nâng cao - CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂMA. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được định nghĩa của lực, phân biệt giá với phương. - Biết được trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của vẩt rắn dưới tác dụng của hai lực, xác định trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn trên giá đỡ ngang. 2. Kỹ năng - Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng của vật rắnB. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị các thí nghiệm về cân bằng của vật rắn, bìa cúng dạng đối xứng, không đối xứng. - Chuẩn bị thí nghiệm ảo về các dạng cân bằng: thể hiện bằngphần mền Working Model 2. Học sinh - Ôn tập các kiến thức về phân tích lực, - Ôn tập lại các quy tắc tổng hợp vector, phân tích lực. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1(5 phút ) Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngTổng hợp các lực tác Nêu điều kiện cân bằngdụng vào vật phải bằng của hệ lực tác dụng lênkhông. chất điểm. Biểu diễn các lực tác dụngHS biểu diễn lực lên hình vẽ sau. Hoạt động 2(30 phút ) Khảo sát cân bằng của vật của vật rắn dưới tác dụng tác dụng của hai lực . Trọng tâm.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảngTìm hiểu khái niệm vật Hướng dẫn HS nghiên 1. Khảo sát thực nghiệm cânrắn, giá của lực. cứu về vật rắn, giá của bằng lực. a. Thí nghiệm:Quan sát thí nghiệm b. Quan sát:H26.1 Trình bày thí nghiệm - Hai sợi dây móc vào A và C H26.1 nằm trên cùng một đường thẳng.Trả lời các câu hỏi. - Hai lực F1, F2 bằng nhau. Đưa ra các câu hỏiĐiều kiện cân bằng của Điều kiện cân bằng của 2. Điều kiện cân bằng của vậtvật rắn chịu tác dụng của vật rắn chịu tác dụng của rắn dưới tác dụng của hai lực.  hai lực là hai lực trực đối. hai lực ? F1  F2  0HS nhận xét kết qủa thí Ghi chú: Tác dụng của một lựcnghiệm H26.3. Làm thí nghiệm H26.3, lên một vật rắn không thay đổi yêu cầu HS nhận xét. khi điểm đặt của lực đó dời chổ trên giá của nó.Phân tích lực tác dụng Hướng dẫn HS cách xác 3. Trọng tâm của vật rắnvào vật rắn ở H26.4 định trọng tâm của vật Giao điểm của các rắn. phương trọng lực làHS lên làm thí nghiệm, trọng tâm.dùng thước để xác định Giao điểm của các G: được gọi là trọng phương của trọng lực P . phương trọng lực là trọng tâm của vật rắn. tâm.Điều kiện: Nêu điều kiện cân bằng 4.Cân bằng của vật rắn treo   PT 0 của vật rắn trên? vào dâyHS trả lời các câu hỏi C1, Đưa ra câu hỏi C1, C2 + Dây treo trùng với phươngC2 thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. + Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P của vật.HS thực hiện các bước đã Hướng dẫn HS cách xác 5. Xác định trọng tâm của vậtlàm ở thí nghiệm H26.3 , định trọng tâm vật rắn rắn phẳng mỏnglên bảng xác định trọng phẳng, mỏng. Yêu cầutâm của các hình. thực hiện theo nhóm.HS đọc và rút ra kết luận: Hướng dẫn HS đọc phần 6. Cân bằng của vật rắn trênđiều kiện cân bằng của 6 trang 120 và 121, từ đó giá đỡ ngang  vật rắn có mặt chân đế: yêu cầu HS rýt ra kết Điều kiện: P  N  0đường thẳng đứng qua luận.trọng tâm của vật gặp mặtchân đế. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: “đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt chân đế”.HS quan sát H26.11 SGK GV đưa các ví dụ về cân 7. Các dạng cân bằng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: