Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. 3. Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1. Cho cả nhóm học sinh: Hòn đá, đinh ốc. Bình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCI. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. 3. Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.II. CHUẨN BỊ: 1. Cho cả nhóm học sinh: Hòn đá, đinh ốc. Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”. 2. Cho cả lớp: Một xô nước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp Báo cáo sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ a. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì? b. Sửa bài tập về nhà. 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1: (2 phút) Kiểm tra học sinh đemTổ chức tình huống họctập: Trong tiết học này dụng cụ: Hòn đá, đinh ốc,chúng ta tìm hiểu cách ổ khóa, dây buộc,…dùng bình chia độ để đothể tích của một vật rắn cóhình dạng bất kỳ khôngthấm nước như: cái đinhốc, hòn đá hoặc ổ khóa….HOẠT ĐỘNG 2: ( 20 I. Cách đo thể tích của Làm việc theo nhómphút) vật rắn không thấm Trường hợp vật bỏ lọtTìm hiểu cách đo thể nước: bình chia độtích của những vật rắn 1. Dùng bình chia độ: Chia toàn bộ học sinh Thả chìm vật đó vàokhông thấm nước.Đo thể tích của vật rắn trong chất lỏng đựng thành 2 dãy.trong 2 trường hợp: - Dãy học sinh làm việc trong bình chia độ. Thể- Bỏ vật lọt bình chia độ. với H4.2 SGK tích phần chất lỏng dâng- Không bỏ lọt bình chia - Dãy học sinh làm việc lên bằng thể tích của vật.độ. với H4.3 SGKGV treo tranh minh họa C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150 cm3H4.2 và H4.3 trên bảng. - Thả chìm hòn đá vàoC1: Cho học sinh tiến bình chia độ, thể tíchhành đo thể tích của hòn dâng lên V2 = 200cm3đá bỏ lọt bình chia độ. - Thể tích hòn đá: V = V1 – V2 = 200cm3 –Em hãy xác định thể tích 150cm3 = 50cm3của hòn đá. Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. C2: Học sinh thực hiện: 2. Dùng bình tràn: Đổ nước đầy bình tràn, Khi vật rắn không bỏ lọtCho học sinh làm theo thả chìm hòn đá vào bình bình chia độ thì thả vật đó tràn, hứng nước tràn ranhóm vào trong bình tràn. ThC2: Cho học sinh tiến vào bình chứa. Đo thể tích của phần chất lỏnghành đo thể tích của hòn tích nước tràn ra bằng tràn ra bằng thể tích củađá bằng phương pháp bình bình chia độ, đó là thể vật. tích hòn đá.tràn. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựngC3: Rút ra kết luận. trong bình chia độ. ThểCho học sinh điền từ thích tích phần chất lỏng dânghợp vào chỗ trống trong lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọtSGK. bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Làm theo nhóm Đo thể tích vật rắn. - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)HOẠT ĐỘNG 3: (15 - Đo thể tích vật và ghiphút) kết quả vào bảng 4.1Thực hànhLàm việc theo nhóm, phát (SGK)dụng cụ thực hành.Quan sát các nhóm học II. Vận dụngsinh thực hành, điềuchỉnh, nhắc nhở học sinh. C4: - Lau khô bát to trướcĐánh giá quá trình thực khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, khônghành.HOẠT ĐỘNG 4: ( 5 phút) làm đổ hoặc sánh nước ra bát.Vận dụngC4: Trả lời câu hỏi SGK. - Đổ hết nước vào bìnhHướng dẫn học sinh làm chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài.C5 và C6. 4. Củng cố bài Giải BT 4.1, 4.2 SBT Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5. Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.3 và 4.4 trong sách bài tập. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚCI. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng các dụng cụ đo (bùnh chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng bất kỳ không thấm nước. 2. Nắm vững các cách đo và trung thực với các kết quả đo được. 3. Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm.II. CHUẨN BỊ: 1. Cho cả nhóm học sinh: Hòn đá, đinh ốc. Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước. Mỗi nhóm kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết quả đo thể tích vật rắn”. 2. Cho cả lớp: Một xô nước.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp Báo cáo sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ a. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm gì? b. Sửa bài tập về nhà. 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINHHOẠT ĐỘNG 1: (2 phút) Kiểm tra học sinh đemTổ chức tình huống họctập: Trong tiết học này dụng cụ: Hòn đá, đinh ốc,chúng ta tìm hiểu cách ổ khóa, dây buộc,…dùng bình chia độ để đothể tích của một vật rắn cóhình dạng bất kỳ khôngthấm nước như: cái đinhốc, hòn đá hoặc ổ khóa….HOẠT ĐỘNG 2: ( 20 I. Cách đo thể tích của Làm việc theo nhómphút) vật rắn không thấm Trường hợp vật bỏ lọtTìm hiểu cách đo thể nước: bình chia độtích của những vật rắn 1. Dùng bình chia độ: Chia toàn bộ học sinh Thả chìm vật đó vàokhông thấm nước.Đo thể tích của vật rắn trong chất lỏng đựng thành 2 dãy.trong 2 trường hợp: - Dãy học sinh làm việc trong bình chia độ. Thể- Bỏ vật lọt bình chia độ. với H4.2 SGK tích phần chất lỏng dâng- Không bỏ lọt bình chia - Dãy học sinh làm việc lên bằng thể tích của vật.độ. với H4.3 SGKGV treo tranh minh họa C1:- Đo thể tích nước ban đầu V1 =150 cm3H4.2 và H4.3 trên bảng. - Thả chìm hòn đá vàoC1: Cho học sinh tiến bình chia độ, thể tíchhành đo thể tích của hòn dâng lên V2 = 200cm3đá bỏ lọt bình chia độ. - Thể tích hòn đá: V = V1 – V2 = 200cm3 –Em hãy xác định thể tích 150cm3 = 50cm3của hòn đá. Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. C2: Học sinh thực hiện: 2. Dùng bình tràn: Đổ nước đầy bình tràn, Khi vật rắn không bỏ lọtCho học sinh làm theo thả chìm hòn đá vào bình bình chia độ thì thả vật đó tràn, hứng nước tràn ranhóm vào trong bình tràn. ThC2: Cho học sinh tiến vào bình chứa. Đo thể tích của phần chất lỏnghành đo thể tích của hòn tích nước tràn ra bằng tràn ra bằng thể tích củađá bằng phương pháp bình bình chia độ, đó là thể vật. tích hòn đá.tràn. C3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựngC3: Rút ra kết luận. trong bình chia độ. ThểCho học sinh điền từ thích tích phần chất lỏng dânghợp vào chỗ trống trong lên bằng thể tích của vật. Khi vật rắn không bỏ lọtSGK. bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Làm theo nhóm Đo thể tích vật rắn. - Ước lượng thể tích vật rắn (cm3)HOẠT ĐỘNG 3: (15 - Đo thể tích vật và ghiphút) kết quả vào bảng 4.1Thực hànhLàm việc theo nhóm, phát (SGK)dụng cụ thực hành.Quan sát các nhóm học II. Vận dụngsinh thực hành, điềuchỉnh, nhắc nhở học sinh. C4: - Lau khô bát to trướcĐánh giá quá trình thực khi sử dụng. - Khi nhấc ca ra, khônghành.HOẠT ĐỘNG 4: ( 5 phút) làm đổ hoặc sánh nước ra bát.Vận dụngC4: Trả lời câu hỏi SGK. - Đổ hết nước vào bìnhHướng dẫn học sinh làm chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài.C5 và C6. 4. Củng cố bài Giải BT 4.1, 4.2 SBT Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. 5. Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ và câu trả lời C3 (SGK). Làm bài tập 4.3 và 4.4 trong sách bài tập. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 6 tài liệu giảng dạy vật lý 6 giáo trình vật lý 6 tài liệu vật lý 6 cẩm nang giảng dạy vật lý 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
7 trang 16 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
7 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
6 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI
8 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý 6 - GV. Hoàng Thị Kim Trang
72 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
7 trang 10 0 0