Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 2. Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Yêu thích nghiên cứu các thí nghiệm II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNGI. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 2. Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Yêu thích nghiên cứu các thí nghiệmII. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, một sợi dâymảnh nhẹ để buộc vật.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 9.1 (c). Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa). 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGCỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHoạt động 1 (2phút):Tổ chức tình huống Học sinh đọc vấn đềhọc tập: Làm thế đầu bàinào để đo được lựcmà dây cung đã tác I. Tìm hiểu lực kế:dụng vào mũi tên? 1. Lực kế là gì?Hoạt động 2 (10 Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.phút): – Có nhiều loại lựcTìm hiểu lực kế.Cho học sinh đọc kế, loại lực kế thường là lực kế lòthông báo trong sáchgiáo khoa. xo. – Có lực kế đo lực C1: (1) Lò xo. (2) Kim chỉ thị. kéo, đo lực đẩy và (3) Bảng chia độ. lực kế đo cả lực kéoC1: Học sinh tìm từ C2: Cho học sinh và lực đẩythích hợp điền vào quan sát và chỉ vào 2. Mô tả một lựcchỗ trống. lực kế cụ thể khi trả kế lò xo đơn giản: lời.C2: Tìm hiểuĐCNN và GHĐ củalực kế ở nhóm em. (1) Vạch 0.Hoạt động 3 (10 (2) Lực cần đo. III. Đo một lực (3) Phương.phút): bằng lực kế: C4: Học sinh tự đo 1. Cách đo lực:Tìm hiểu cách đolực bằng lực kế. và so sánh kết quả Chú ý : Khi đo phảiC3: Dùng từ thích với các bạn trong cầm lực kế sao chohợp điền vào chỗ lò xo của lực kế nhóm.trống. C5: Khi đo phải nằm ở tư thế thẳng cầm lực kế sao cho đứng, vì lực cần đo lò xo của lực kế là trọng lực cóC4: Giáo viên chohọc sinh đo trọng nằm ở tư thế thẳng phương thẳnglượng của một đứng, vì lực cần đo đứng.quyển sách giáo là trọng lực có phương thẳng đứng. 2. Thực hành đokhoa.C5: Khi đo phải cầm lựclực kế ở tư thế nhưthế nào? III. Công thức liên C6: a (1): 100g = hệ giữa trọng 1N lượng và khối b (2): 200g = 2N lượng:Hoạt động 4 (8 c (3): 1kg = 10Nphút): Hệ thức: P = 10.m .Xây dựng công Trong đó:thức liên hệ giữa P là trọng lượng, đơn vị đo là Niutrọng lượng và tơn.khối lượng.C6: Cho học sinh m là khối lượng,tìm số thích hợp C7: Vì trọng lượng đơn vị là kg.điền vào chỗ trống. của một vật luôn tỉ lệ với khối lượngCho học sinh rút hệ của nó nên bảngthức liên hệ giữa chia độ chỉ ghi khối IV. Vận dụng:trọng lượng và khối lượng của vật. Thựclượng. chất “Cân bỏ túi” chính là lực kế lòHoạt động 5 (5 xo.phút): C8: Học sinh về nhàVận dụngC7: Tại sao “Cân bỏ làm lực kế.túi” bán ở ngoài phốngười ta không chia C9: Có trọng lượngđộ theo đơn vị Niu 3.200 Niu tơn.tơn mà lại chia độtheo đơn vịKílôgam.C8: Giáo viên yêucầu học sinh thử làmmột lực kế và nhớchia độ cho lực kế.C9: Một xe tải cókhối lượng 3,2 tấnsẽ có trọng lượngbao nhiêu Niu tơn. 4. Củng cố bài Giải BT 10.1, 10.2 SBT Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. Lực kế dùng để đo gì? (đo lực). Cho biết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng: P = m.10. P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N). m là khối lượng có đơn vị là Kílôgam (kg).5. Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 10.3 và 10.4. Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC - TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNGI. MỤC TIÊU: 1. Nhận biết được sự cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của một lực kế. Biết sử dụng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng của nó. 2. Sử dụng được lực kế để đo lực. 3. Yêu thích nghiên cứu các thí nghiệmII. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, một sợi dâymảnh nhẹ để buộc vật.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Bài tập 9.1 (c). Bài tập 9.3 (quả bóng cao su, lưỡi cưa). 3. Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGCỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHoạt động 1 (2phút):Tổ chức tình huống Học sinh đọc vấn đềhọc tập: Làm thế đầu bàinào để đo được lựcmà dây cung đã tác I. Tìm hiểu lực kế:dụng vào mũi tên? 1. Lực kế là gì?Hoạt động 2 (10 Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.phút): – Có nhiều loại lựcTìm hiểu lực kế.Cho học sinh đọc kế, loại lực kế thường là lực kế lòthông báo trong sáchgiáo khoa. xo. – Có lực kế đo lực C1: (1) Lò xo. (2) Kim chỉ thị. kéo, đo lực đẩy và (3) Bảng chia độ. lực kế đo cả lực kéoC1: Học sinh tìm từ C2: Cho học sinh và lực đẩythích hợp điền vào quan sát và chỉ vào 2. Mô tả một lựcchỗ trống. lực kế cụ thể khi trả kế lò xo đơn giản: lời.C2: Tìm hiểuĐCNN và GHĐ củalực kế ở nhóm em. (1) Vạch 0.Hoạt động 3 (10 (2) Lực cần đo. III. Đo một lực (3) Phương.phút): bằng lực kế: C4: Học sinh tự đo 1. Cách đo lực:Tìm hiểu cách đolực bằng lực kế. và so sánh kết quả Chú ý : Khi đo phảiC3: Dùng từ thích với các bạn trong cầm lực kế sao chohợp điền vào chỗ lò xo của lực kế nhóm.trống. C5: Khi đo phải nằm ở tư thế thẳng cầm lực kế sao cho đứng, vì lực cần đo lò xo của lực kế là trọng lực cóC4: Giáo viên chohọc sinh đo trọng nằm ở tư thế thẳng phương thẳnglượng của một đứng, vì lực cần đo đứng.quyển sách giáo là trọng lực có phương thẳng đứng. 2. Thực hành đokhoa.C5: Khi đo phải cầm lựclực kế ở tư thế nhưthế nào? III. Công thức liên C6: a (1): 100g = hệ giữa trọng 1N lượng và khối b (2): 200g = 2N lượng:Hoạt động 4 (8 c (3): 1kg = 10Nphút): Hệ thức: P = 10.m .Xây dựng công Trong đó:thức liên hệ giữa P là trọng lượng, đơn vị đo là Niutrọng lượng và tơn.khối lượng.C6: Cho học sinh m là khối lượng,tìm số thích hợp C7: Vì trọng lượng đơn vị là kg.điền vào chỗ trống. của một vật luôn tỉ lệ với khối lượngCho học sinh rút hệ của nó nên bảngthức liên hệ giữa chia độ chỉ ghi khối IV. Vận dụng:trọng lượng và khối lượng của vật. Thựclượng. chất “Cân bỏ túi” chính là lực kế lòHoạt động 5 (5 xo.phút): C8: Học sinh về nhàVận dụngC7: Tại sao “Cân bỏ làm lực kế.túi” bán ở ngoài phốngười ta không chia C9: Có trọng lượngđộ theo đơn vị Niu 3.200 Niu tơn.tơn mà lại chia độtheo đơn vịKílôgam.C8: Giáo viên yêucầu học sinh thử làmmột lực kế và nhớchia độ cho lực kế.C9: Một xe tải cókhối lượng 3,2 tấnsẽ có trọng lượngbao nhiêu Niu tơn. 4. Củng cố bài Giải BT 10.1, 10.2 SBT Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. Lực kế dùng để đo gì? (đo lực). Cho biết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng: P = m.10. P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N). m là khối lượng có đơn vị là Kílôgam (kg).5. Dặn dò Học thuộc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 10.3 và 10.4. Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án vật lý 6 tài liệu giảng dạy vật lý 6 giáo trình vật lý 6 tài liệu vật lý 6 cẩm nang giảng dạy vật lý 6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
7 trang 16 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
7 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
7 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 trang 12 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
5 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
8 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ (Tiếp theo)
6 trang 11 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Vật lý 6 - GV. Hoàng Thị Kim Trang
72 trang 10 0 0