Danh mục

Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : MẶT PHẲNG NGHIÊNG

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.19 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp 2. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng vào cuộc sống và biết được lợi ích của chúng. 3. Yêu môn học II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khối trụ kim loại có trục quay ở giữa (2N) hoặc xe lăn có
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý lớp 6 : Tên bài dạy : MẶT PHẲNG NGHIÊNG MẶT PHẲNG NGHIÊNGI. MỤC TIÊU: 1. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp 2. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng vào cuộc sống và biết được lợi ích của chúng. 3. Yêu môn họcII. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhóm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khốitrụ kim loại có trục quay ở giữa (2N) hoặc xe lăn có P tươngđương. Mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ dài hoặc chiều caocủa mặt phẳng. Nội dung:– Đo trọng lượng của vật F1 = P.Đo lực kéo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm).Đo lực kéo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm).Đo lực kéo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm).Ghi kết quả vào bảng 14.1.III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu ghi nhớ của bài học 13. Sửa bài tập 13.1 câu D (F = 200N). Bài tập 13.2: Các máy cơ đơn giản thuộc hình a, c, e, g. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNGCỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINHHoạt động 1 (10phút):Đặt vấn đề nghiêncứu sử dụng mặtphẳng nghiêng cólợi như thế nào?Cho học sinh quan Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏisát hình 13.2 SGKvà nêu câu hỏi:– Nếu lực kéo củamỗi người là 450N Tư thế đứng lúc kéothì những người này thì:có kéo được ống bê – Dễ ngã.tông lên hay không? – Không lợi dụng được trọng lượngVì sao?– Nêu những khó cơ thể.khăn trong cách kéo – Cần lực ít nhấttrực tiếp vật lên theo cũng phải bằngphương thẳng đứng? trọng lượng của vật.– Hai người tronghình 14.1 đang làm Giáo viên gọi họcgì? I. Đặt vấn đề:– Hai người đã khắc sinh nêu nội dung Dùng tấm ván làmphục được những khó vấn đề và trả lời mặt phẳng nghiêngkhăn gì? câu hỏi. có thể làm giảmGiáo viên chốt lại lực kéo vật lên haynội dung, phân tích Chuẩn bị: không ?cho học sinh hiểu và Nhóm trưởng nhậnghi lên bảng. dụng cụ thí nghiệm. + Mặt phẳng nghiêng.Vậy dùng tấm ván + Lực kế có giớilàm mặt phẳng hạn đo 5N.nghiêng có thể làm + Khối trụ bằnggiảm lực kéo vật kim loại có thể quay quanh trục.lên hay không? I. Thí nghiệm:Muốn làm giảm lựckéo thì phải tăng haygiảm độ nghiêng củatấm ván?Để hiểu vấn đề câuhỏi đặt ra các em sẽtiến hành làm thínghiệm. Tiến hành đo:Hoạt động 2 (15phút):Học sinh làm thínghiệm và thu thậpsố liệu.– Giáo viên phátdụng cụ thí nghiệm C1: Đo lực kéo vậtvà phiếu giao việc bằng mặt phẳngcho các nhóm học nghiêng lên độ caosinh. h.– Giới thiệu với học + Đo trọng lượng P củasinh các dụng cụ thí khối kim loại (lực F1).nghiệm. + Đo lực F2 (lực kéo– Giới thiệu học sinh vật lên độ cao làcác bước thí nghiệm 20cm) + Đo lực F2 (lực kéo(giáo viên ghi lênbảng). vật lên độ cao làC1: Giáo viên cho 15cm)các nhóm tiến hành + Đo lực F2 (lực kéo Rút ra kết luận:đo theo hướng dẫn vật lên độ cao là - Dùng mặt phẳngghi vào phiếu giao nghiêng có thể kéo 10cm)việc đồng thời ghi số C2: Tùy theo từng vật lên với lực kéoliệu của nhóm vào học sinh: nhỏ hơn trọngvở. + Giảm chiều cao lượng của vật. mặt phẳng nghiêng. - Mặt phẳng càng + Tăng độ dài của nghiêng ít, thì lực mặt phẳng nghiêng cần để kéo vật lên + Giảm chiều cao mặt phẳng đó càng đồng thời tăng độ nhỏ.C2: Em đã làm giảm dài của mặt phẳngđộ nghiêng của mặt nghiêng.phẳng nghiêng bằngcách nào? IV. Vận dụng:Hoạt động 3 (8phút):Rút ra kết luận từkết quả thí nghiệm.– Sau khi đo xong,gọi nhóm trưởng lênbảng ghi kết quả đo.– Giáo viên gọi cáchọc sinh phân tích, Học sinh làm bài tậpso sánh lực kéo bằng nộp phiếu cho giáomặt phẳng nghiêng viên.(F1; F2, F3) ở 3 độ C3: Tùy theo họccao khác nhau với sinh trả lời, giáotrọng lượng của vật. viên sửa chữa saiGiáo viên ghi nội sót.dung kết luận lên C4: Dốc càng thoaibảng, cho học sinh thoải tức là độchép vào vở. nghiêng càng ít thìHoạt động 4 (10 lực nâng người khi đi càng nhỏ (tứcphút): người đi đỡ mệtHọc sinh làm các hơn).bài tập vận dụng. C5: Trả lời câu C: ...

Tài liệu được xem nhiều: