Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 28
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: -Nhận biết và phát biểu được những đặc điểợcc bản của sự nóng chảy. -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn, biết rút ra những kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 28 Tiết 28:: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC. A. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Nhận biết và phát biểu được những đặc điểợcc bản của sự nóngchảy.-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.2. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽđường biểu diễn, biết rút ra những kết luận cần thiết.3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. B. CHUẨN BỊ:-Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng. -Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.-Một ccốc đốt.-Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong.-Một đèn cồn. -Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.GV làm trước TN ở phòng TH: Hướng dẫn ở SGK tr75, hình 24.1.Kết quả: Băng phiến nóng chảy ở 720C khác kết quả ở SGK. C.PHƯƠNG PHÁP: Do TN khó thực hiện vì khó tìm được băng phiến nguyênchất. Do đó thực hiện TN “bút chì và giấy”. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNG HUỐNG HỌC TẬP (2 phút).-GV gọi một HS đọc phần mở đầu trong -HS đọc SGK.SGK→ĐVĐ cho bài mới. *H. Đ.2: GIỚI THIỆU THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NÓNG CHẢY (5 phút)-GV lắp ráp TN về sự nóng chảy của I.Sự nóng chảy.băng phiến trên bàn GV. Giới thiệu choHS chức năng của từng dụng cụ dùngtrong TN. Không đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống này vào-Lưu ý: Bên ngoài túi, bao,...bán băng một bình đựng nước được đun nóngphiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ dần.chét,...Vì thế nếu ở nhà có sử dụng thìcác em phải chú ý an toàn cho em nhỏ. *H. Đ.3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (30 phút).-GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn sự 1.Phân tích kết quả thí nghiệm.thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên -HS: Vẽ đường biểu diễn vào vở bài tậpbẳng có kẻ ô vuông. điền.-Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ C1.Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.được, trả lời các câu hỏi: C1, C2, C3,C4. C2. 800C. Rắn và lỏng. C3.Không. Đoạn thẳng nằm ngang. C4.Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. *H. Đ.4: RÚT RA KẾT LUẬN –HDVN (8 phút).-GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp 2. Rút ra kết luận.trong khung để điền vào chỗ trống. C5: (1) 800C.-Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy (2)-Không thay đổi.trong thực tế.-Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là baonhiêu?-GV chốt lại kết luận chung cho sự nóng Kết luận chung:chảy. -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi-Mở rộng: Có một số ít các chất trong là sự đông đặc.quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục -Phần lớn các chất nóng chảy ở mộttăng, ví dụ như thuỷ tinh, nhựađường,...nhưng phần lớn các chất nóng nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi làchảy ở một nhiệt độ xác định. nhiệt độ nóng chảy. -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Về nhà: Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theothời gian khi đun nóng băng phiến. Bài tập 24-25.5. RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 28 Tiết 28:: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC. A. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: -Nhận biết và phát biểu được những đặc điểợcc bản của sự nóngchảy.-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.2. Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể là từ bảng này biết vẽđường biểu diễn, biết rút ra những kết luận cần thiết.3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ. B. CHUẨN BỊ:-Một giá đỡ TN. -Một kiềng và lưới đốt. -Hai kẹp vạn năng. -Một nhiệt kế chia độ tới 1000C.-Một ccốc đốt.-Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong.-Một đèn cồn. -Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau.GV làm trước TN ở phòng TH: Hướng dẫn ở SGK tr75, hình 24.1.Kết quả: Băng phiến nóng chảy ở 720C khác kết quả ở SGK. C.PHƯƠNG PHÁP: Do TN khó thực hiện vì khó tìm được băng phiến nguyênchất. Do đó thực hiện TN “bút chì và giấy”. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNG HUỐNG HỌC TẬP (2 phút).-GV gọi một HS đọc phần mở đầu trong -HS đọc SGK.SGK→ĐVĐ cho bài mới. *H. Đ.2: GIỚI THIỆU THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NÓNG CHẢY (5 phút)-GV lắp ráp TN về sự nóng chảy của I.Sự nóng chảy.băng phiến trên bàn GV. Giới thiệu choHS chức năng của từng dụng cụ dùngtrong TN. Không đun nóng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhúng ống này vào-Lưu ý: Bên ngoài túi, bao,...bán băng một bình đựng nước được đun nóngphiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ dần.chét,...Vì thế nếu ở nhà có sử dụng thìcác em phải chú ý an toàn cho em nhỏ. *H. Đ.3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (30 phút).-GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn sự 1.Phân tích kết quả thí nghiệm.thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên -HS: Vẽ đường biểu diễn vào vở bài tậpbẳng có kẻ ô vuông. điền.-Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ C1.Tăng dần. Đoạn thẳng nằm nghiêng.được, trả lời các câu hỏi: C1, C2, C3,C4. C2. 800C. Rắn và lỏng. C3.Không. Đoạn thẳng nằm ngang. C4.Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng. *H. Đ.4: RÚT RA KẾT LUẬN –HDVN (8 phút).-GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp 2. Rút ra kết luận.trong khung để điền vào chỗ trống. C5: (1) 800C.-Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự nóng chảy (2)-Không thay đổi.trong thực tế.-Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ là baonhiêu?-GV chốt lại kết luận chung cho sự nóng Kết luận chung:chảy. -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi-Mở rộng: Có một số ít các chất trong là sự đông đặc.quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục -Phần lớn các chất nóng chảy ở mộttăng, ví dụ như thuỷ tinh, nhựađường,...nhưng phần lớn các chất nóng nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi làchảy ở một nhiệt độ xác định. nhiệt độ nóng chảy. -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. Về nhà: Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theothời gian khi đun nóng băng phiến. Bài tập 24-25.5. RÚT KINH NGHIỆM:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự nóng chảy sự động đặc giáo án lớp 6 vật lý lớp 6 giáo án vật lý vật lý phổ thông kiến thức vật lýTài liệu liên quan:
-
Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ – MA – RI - OT
4 trang 47 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 (Học kỳ 1)
78 trang 39 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 35 0 0 -
Giáo án Vật lý lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
166 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
7 trang 28 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 28 0 0 -
208 trang 26 0 0
-
6 trang 26 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
23 trang 25 0 0
-
Grade: 7 Unit4- Set4: MEASUREMENT
6 trang 24 0 0 -
Trạm hạ áp phân xưởng ngoài trờ
4 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
20 trang 23 0 0
-
BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN VẬT LÝ LỚP 10 PHẦN TĨNH HỌC 1
10 trang 23 0 0 -
Thuyết tương đối và thuyết lượng tử
2 trang 22 0 0 -
33 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0