Giáo trình Bào chế - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Số trang: 291
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.27 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được ưu nhược điểm và thành phần của các dạng thuốc thông thường. Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng của các dạng thuốc. Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng các dạng thuốc. Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí nghiệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bào chế - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình GIỚI THIỆU HỌC PHẦN BÀO CHẾ Đối tượng: Cao đẳng Dược chính quySố tín chỉ: 4(2/2)Số tiết: 90 tiết + Lý thuyết: 30 tiết + Thực hành: 60 tiết + Tự học: 90 giờThời điểm thực hiện: Học kỳ 4Điều kiện tiên quyết: Hóa dược, dược liệu.MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1. Trình bày được ưu nhược điểm và thành phần của các dạng thuốc thông thường. 2. Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng của các dạngthuốc. 3. Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng các dạng thuốc. 4. Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí nghiệm. 5. Rèn luyện được thái độ thận trọng, tỷ mỷ, chính xác trong thực hành nghềnghiệp.NỘI DUNG HỌC PHẦNSTT Tên bài Trang 1 Đại cương về bào chế 3 2 Các dạng thuốc chiết xuất 10 3 Dung dịch thuốc 28 4 Thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền 66 5 Thuốc nhỏ mắt 106 6 Nhũ tương thuốc 122 7 Hỗn dịch thuốc 143 8 Thuốc phun mù 152 9 Thuốc mỡ 170 10 Thuốc đặt 205 11 Thuốc bột - Thuốc cốm 224 12 Thuốc viên nén 236 13 Thuốc viên nang 254 1 PHẦN THỰC HÀNH 14 Pha cồn 263 15 Điều chế dung dịch Lugol 1% 265 16 Điều chế nước súc miệng 267 17 Điều chế thuốc tiêm Cafein 7% 269 18 Điều chế thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% 271 19 Điều chế nhũ tương Synthomycin 273 20 Điều chế hỗn dịch Terpin hydrat 275 21 Điều chế nhũ tương dầu Parafin 277 22 Điều chế thuốc mỡ Methyl salycylat và bột nhão Darier 278 23 Điều chế thuốc đạn Paraetamol 280 24 Điều chế thuốc trứng Cloramphenicol 282 25 Điều chế thuốc bột hạ sốt, giảm đau 284 26 Điều chế thuốc cốm Calci 286 27 Điều chế thuốc viên nén Vitamin B1 288 28 Điều chế thuốc viên nang Paracetamol 500mg 290 Tổng 291ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Vấn đáp - Thang điểm: 10 - Cách tính điểm: + Điểm kiểm tra thường xuyên: 02 bài kiểm tra lý thuyết + Điểm định kỳ: 01 bài kiểm tra thực hành + Điểm thi kết thúc học phần: 01 bài thi vấn đáp + Công thức tính: Điểm kết thúc học phần = (Điểm TX x 10%) + ( Điểm ĐK x 20%) + ( Điểm thi HP x70%) 2 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾMỤC TIÊU 1. Trình bày được về sự ra đời và phát triển của Ngành Bào chế học. 2. Trình bày được khái niệm hay dùng trong bào chế: dạng thuốc, chế phẩm, biệtdược.NỘI DUNG1. Khái niệm về bào chế Từ thời xa xưa, con người đã biết dùng cây cỏ và khoáng vật xung quanh mình đểchữa bệnh. Từ chỗ ban đầu dùng các nguyên liệu làm thuốc ở dạng tự nhiên, dần dầnngười ta đã biết chế biến, bào chế chúng thành các dạng thuốc đơn giản để tiện dùng vàdự trữ để dùng hàng ngày. Cùng với sự phát triển của ngành khoa học khác, việc bào chế thuốc ngày càngđược nghiên cứu hoàn thiện và phát triển thành môn học chính của Ngành Dược. Bào chế là môn học nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sảnxuất các dạng thuốc; tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói và bảo quản các dạng thuốcđó nhằm phát huy cao nhất hiệu lực điều trị của thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiện chongười dùng và đáp ứng được hiệu quả kinh tế. Trên thực tế, dược chất ít khi được dùng trực tiếp cho người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bào chế - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình GIỚI THIỆU HỌC PHẦN BÀO CHẾ Đối tượng: Cao đẳng Dược chính quySố tín chỉ: 4(2/2)Số tiết: 90 tiết + Lý thuyết: 30 tiết + Thực hành: 60 tiết + Tự học: 90 giờThời điểm thực hiện: Học kỳ 4Điều kiện tiên quyết: Hóa dược, dược liệu.MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1. Trình bày được ưu nhược điểm và thành phần của các dạng thuốc thông thường. 2. Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng của các dạngthuốc. 3. Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng các dạng thuốc. 4. Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí nghiệm. 5. Rèn luyện được thái độ thận trọng, tỷ mỷ, chính xác trong thực hành nghềnghiệp.NỘI DUNG HỌC PHẦNSTT Tên bài Trang 1 Đại cương về bào chế 3 2 Các dạng thuốc chiết xuất 10 3 Dung dịch thuốc 28 4 Thuốc tiêm – thuốc tiêm truyền 66 5 Thuốc nhỏ mắt 106 6 Nhũ tương thuốc 122 7 Hỗn dịch thuốc 143 8 Thuốc phun mù 152 9 Thuốc mỡ 170 10 Thuốc đặt 205 11 Thuốc bột - Thuốc cốm 224 12 Thuốc viên nén 236 13 Thuốc viên nang 254 1 PHẦN THỰC HÀNH 14 Pha cồn 263 15 Điều chế dung dịch Lugol 1% 265 16 Điều chế nước súc miệng 267 17 Điều chế thuốc tiêm Cafein 7% 269 18 Điều chế thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% 271 19 Điều chế nhũ tương Synthomycin 273 20 Điều chế hỗn dịch Terpin hydrat 275 21 Điều chế nhũ tương dầu Parafin 277 22 Điều chế thuốc mỡ Methyl salycylat và bột nhão Darier 278 23 Điều chế thuốc đạn Paraetamol 280 24 Điều chế thuốc trứng Cloramphenicol 282 25 Điều chế thuốc bột hạ sốt, giảm đau 284 26 Điều chế thuốc cốm Calci 286 27 Điều chế thuốc viên nén Vitamin B1 288 28 Điều chế thuốc viên nang Paracetamol 500mg 290 Tổng 291ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Vấn đáp - Thang điểm: 10 - Cách tính điểm: + Điểm kiểm tra thường xuyên: 02 bài kiểm tra lý thuyết + Điểm định kỳ: 01 bài kiểm tra thực hành + Điểm thi kết thúc học phần: 01 bài thi vấn đáp + Công thức tính: Điểm kết thúc học phần = (Điểm TX x 10%) + ( Điểm ĐK x 20%) + ( Điểm thi HP x70%) 2 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾMỤC TIÊU 1. Trình bày được về sự ra đời và phát triển của Ngành Bào chế học. 2. Trình bày được khái niệm hay dùng trong bào chế: dạng thuốc, chế phẩm, biệtdược.NỘI DUNG1. Khái niệm về bào chế Từ thời xa xưa, con người đã biết dùng cây cỏ và khoáng vật xung quanh mình đểchữa bệnh. Từ chỗ ban đầu dùng các nguyên liệu làm thuốc ở dạng tự nhiên, dần dầnngười ta đã biết chế biến, bào chế chúng thành các dạng thuốc đơn giản để tiện dùng vàdự trữ để dùng hàng ngày. Cùng với sự phát triển của ngành khoa học khác, việc bào chế thuốc ngày càngđược nghiên cứu hoàn thiện và phát triển thành môn học chính của Ngành Dược. Bào chế là môn học nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế, sảnxuất các dạng thuốc; tiêu chuẩn chất lượng, cách đóng gói và bảo quản các dạng thuốcđó nhằm phát huy cao nhất hiệu lực điều trị của thuốc, đảm bảo an toàn, thuận tiện chongười dùng và đáp ứng được hiệu quả kinh tế. Trên thực tế, dược chất ít khi được dùng trực tiếp cho người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Bào chế Bào chế Các dạng thuốc chiết xuất Thuốc tiêm truyền Thuốc phun mù Điều chế nhũ tương Synthomycin Điều chế thuốc cốm CalciGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Thực hành bào chế: Phần 1
113 trang 28 0 0 -
Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
280 trang 16 0 0 -
Tài liệu học tập Thực hành bào chế: Phần 2
105 trang 15 0 0 -
30 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
Bài giảng Kiểm nghiệm thuốc tiêm - ThS. Tiêu Thị Hồng Anh
48 trang 14 0 0 -
Giáo trình Bào chế (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
171 trang 13 0 0 -
Giáo trình Bào chế (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2023)
247 trang 13 0 0 -
Giáo trình Bào chế (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
249 trang 12 0 0 -
Phương pháp bào chế và sinh dược học các loại thuốc (Tập 2): Phần 1
157 trang 11 0 0