GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 7
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sản xuất bền vững lý tưởng, các nguyên, vật liệu được sử dụng trong những vòng khép kín với số chu kỳ vô hạn. Điều hiển nhiên là chúng ta chỉ có thể tiệm cận chứ không bao giờ đạt tới khái niệm sản xuất bền vững lý tưởng này. Nhưng "tiệm cận" đã là quá tốt so với tình hình hiện nay (Nguyễn Văn Ngừng, 2004). V.3. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Môi trường không khí là phần không gian bao quanh trái đất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 7hơn là chúng có thể được tái sinh (Trần Hữu Uyển & Trần Việt Nga, 2000). Trong sản xuấtbền vững lý tưởng, các nguyên, vật liệu được sử dụng trong những vòng khép kín với số chukỳ vô hạn. Điều hiển nhiên là chúng ta chỉ có thể tiệm cận chứ không bao giờ đạt tới kháiniệm sản xuất bền vững lý tưởng này. Nhưng tiệm cận đã là quá tốt so với tình hình hiệnnay (Nguyễn Văn Ngừng, 2004).V.3. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍMôi trường không khí là phần không gian bao quanh trái đất. Gồm nhiều lớp khí khác nhau.Năng lượng từ mặt trời chuyền qua khí quyển đến môi trường không khí thông qua sự traođổi điện từ, phóng xạ, đối lưu, sự bay hơi, và cuối cùng là sự biến đổi nhiệt độ theo mùa theođộ cao và thời gian. Môi trường không khí là môi trường cực kỳ quan trọng trong sự pháttriển và sinh tồn của nhân loại (Jorgensen, 1989). Là loại môi trường rất nhạy cảm, rất dễbiến đổi và lan truyền, sự lan truyền này không ở trong phạm vi một vài quốc gia, có thể lanrộng khắp cả châu lục. Môi trường không khí tuân theo những qui luật về môi trường khíhậu riêng của nó. Khi môi trường không khí bị ô nhiễm sẽ có ảnh hưởng trên qui mô rộng vàgây nhiều bất lợi cho con người và sinh vật. Mối quan hệ giữa khí quyển và chất lượng môitrường không khí: • Tầng trên cùng của khí quyển đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bề mặt trái đất tránh được các tia tử ngoại từ mặt trời. • Khí quyển tương đối trong suốt để cho ánh sáng hiện hữu làm nóng bề mặt trái đất và ánh sáng này sẽ được sinh vật và thực vật sử dụng cho quá trình quang tổng hợp, và nó được dự trữ như dạng năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hóa học hữu cơ. • Vòng quay của trái đất gây ra sự thay đổi hướng gió sự thay đổi này đã làm cho khối khí di chuyển quay vòng theo hình xoắn ốc. Khối khí trôn ốc này được đốt nóng dần bởi nhiệt độ và áp suất và năng lượng sẳn có trong hơi nước, từ đó có thể tạo ra bảo có sức tàn phá lớn. • Gió mùa cũng có thể tạo ra bảo, đó là sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa đại dương và đất liền. Gió mùa thường kèm theo mưa lớn kéo dài và đưa đến lũ lụt, nhưng gió mùa cũng mang lại độ ẩm cần thiết cho các vùng đất canh tác, mà những vùng này là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người trên thế giới. • Có nhiều biện pháp khả thi có thể kiểm soát thời tiết, nhưng không có hiệu quả do bởi các hoạt động của con người kể cả ý thức và vô thức. Nhiều nhà khoa học đã cảnh báo rằng các chất khí gây ô nhiễm mà con người thải vào bầu khí quyển sẽ được năng lượng bức xạ giữ lại và gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu điều này là bằng chứng rỏ ràng nhất con người đã phá vở cân bằng trong hệ sinh thái tự nhiên. Hiểu biết và vận dụng cũng như bảo vệ sự trong lành của bầu khí quyển là trách nhiệm của mọi người, là việc làm thiết thực nhất của hành tinh chúng ta vì sự sống còn của cộng đồng. 115 V.3.1. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí V.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chính a. Họat động trong tự nhiên.Ô nhiễm trong tự nhiên đó là sự bốc hơi từ quá trình phân giải chất hữu cơ, bão cát, tro khói,núi lửa, sự phát tán của phấn hoa... b. Họat động của con người. - Ô nhiễm do giao thông được sản sinh từ ống khói, ống xã của các xe trong đó chứa nhiều chất khí CO, NO, NO2; những hạt bụi chì, các hợp chất của benzen và dẫn xuất của benzen gây ra ung thư. Giao thông càng phát triển thì ô nhiễm không khí càng nặng. Theo tổ chức đo lường chất lượng không khí trên thế giới cho biết, ô nhiễm không khí đã làm cho bệnh đường hô hấp tăng lên gấp đôi. Ngoài ra ô nhiễm không khí gây nhiều thiệt hại cho sinh vật và tài sản của nhân dân. Ở các nước phát triển, nước Pháp được xem là nước bị ô nhiễm không khí nặng nề nhất, kế đến là Mỹ, Úc, Nhật, Bỉ. - Ô nhiễm công nghiệp gây ra từ ống khói của các nhà máy, nhất là các nhà máy có trang thiết bị lạc hậu, chưa có bộ phận xử lý chất thải. Mỗi ngành công nghiệp tạo ra những nguồn gây ô nhiễm khác nhau: + Ô nhiễm không khí từ nhà máy lọc dầu: HC, SOx, COx, NOx. + Nhà máy cao su chất dẻo tạo ra các chất có khả năng gây ung thư cao. + Nhà máy thuốc lá tạo bụi và mùi hôi nicotine. + Nhà máy điện và lò nung tạo ra SOx, NOx, CO2, CH4. + Nhà máy sơn tạo ra nhiều bụi và hỗn hợp hydrocacbon. + Các nhà máy chế biến thực phẩm tạo ra bụi và amoniac.Ở Việt Nam. nhất là ở TPHCM ô nhiễm không khí chủ yếu là do các hoạt động công nghiệp,bởi vì theo thống kê có khoảng 700 nhà máy công nghiệp, 30.000 cơ sở tiểu thủ côngnghiệp, và hàng trăm cơ sở đầu tư nước ngoài. Đây là vấn đề lớn về môi trường ở TPHCMkhi bước vào thế kỹ 21. - Ô nhiễm do sinh hoạt: đốt củi than để sưởi ấm . Quá trình đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 7hơn là chúng có thể được tái sinh (Trần Hữu Uyển & Trần Việt Nga, 2000). Trong sản xuấtbền vững lý tưởng, các nguyên, vật liệu được sử dụng trong những vòng khép kín với số chukỳ vô hạn. Điều hiển nhiên là chúng ta chỉ có thể tiệm cận chứ không bao giờ đạt tới kháiniệm sản xuất bền vững lý tưởng này. Nhưng tiệm cận đã là quá tốt so với tình hình hiệnnay (Nguyễn Văn Ngừng, 2004).V.3. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍMôi trường không khí là phần không gian bao quanh trái đất. Gồm nhiều lớp khí khác nhau.Năng lượng từ mặt trời chuyền qua khí quyển đến môi trường không khí thông qua sự traođổi điện từ, phóng xạ, đối lưu, sự bay hơi, và cuối cùng là sự biến đổi nhiệt độ theo mùa theođộ cao và thời gian. Môi trường không khí là môi trường cực kỳ quan trọng trong sự pháttriển và sinh tồn của nhân loại (Jorgensen, 1989). Là loại môi trường rất nhạy cảm, rất dễbiến đổi và lan truyền, sự lan truyền này không ở trong phạm vi một vài quốc gia, có thể lanrộng khắp cả châu lục. Môi trường không khí tuân theo những qui luật về môi trường khíhậu riêng của nó. Khi môi trường không khí bị ô nhiễm sẽ có ảnh hưởng trên qui mô rộng vàgây nhiều bất lợi cho con người và sinh vật. Mối quan hệ giữa khí quyển và chất lượng môitrường không khí: • Tầng trên cùng của khí quyển đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ bề mặt trái đất tránh được các tia tử ngoại từ mặt trời. • Khí quyển tương đối trong suốt để cho ánh sáng hiện hữu làm nóng bề mặt trái đất và ánh sáng này sẽ được sinh vật và thực vật sử dụng cho quá trình quang tổng hợp, và nó được dự trữ như dạng năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hóa học hữu cơ. • Vòng quay của trái đất gây ra sự thay đổi hướng gió sự thay đổi này đã làm cho khối khí di chuyển quay vòng theo hình xoắn ốc. Khối khí trôn ốc này được đốt nóng dần bởi nhiệt độ và áp suất và năng lượng sẳn có trong hơi nước, từ đó có thể tạo ra bảo có sức tàn phá lớn. • Gió mùa cũng có thể tạo ra bảo, đó là sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa đại dương và đất liền. Gió mùa thường kèm theo mưa lớn kéo dài và đưa đến lũ lụt, nhưng gió mùa cũng mang lại độ ẩm cần thiết cho các vùng đất canh tác, mà những vùng này là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho con người trên thế giới. • Có nhiều biện pháp khả thi có thể kiểm soát thời tiết, nhưng không có hiệu quả do bởi các hoạt động của con người kể cả ý thức và vô thức. Nhiều nhà khoa học đã cảnh báo rằng các chất khí gây ô nhiễm mà con người thải vào bầu khí quyển sẽ được năng lượng bức xạ giữ lại và gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu điều này là bằng chứng rỏ ràng nhất con người đã phá vở cân bằng trong hệ sinh thái tự nhiên. Hiểu biết và vận dụng cũng như bảo vệ sự trong lành của bầu khí quyển là trách nhiệm của mọi người, là việc làm thiết thực nhất của hành tinh chúng ta vì sự sống còn của cộng đồng. 115 V.3.1. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí V.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chính a. Họat động trong tự nhiên.Ô nhiễm trong tự nhiên đó là sự bốc hơi từ quá trình phân giải chất hữu cơ, bão cát, tro khói,núi lửa, sự phát tán của phấn hoa... b. Họat động của con người. - Ô nhiễm do giao thông được sản sinh từ ống khói, ống xã của các xe trong đó chứa nhiều chất khí CO, NO, NO2; những hạt bụi chì, các hợp chất của benzen và dẫn xuất của benzen gây ra ung thư. Giao thông càng phát triển thì ô nhiễm không khí càng nặng. Theo tổ chức đo lường chất lượng không khí trên thế giới cho biết, ô nhiễm không khí đã làm cho bệnh đường hô hấp tăng lên gấp đôi. Ngoài ra ô nhiễm không khí gây nhiều thiệt hại cho sinh vật và tài sản của nhân dân. Ở các nước phát triển, nước Pháp được xem là nước bị ô nhiễm không khí nặng nề nhất, kế đến là Mỹ, Úc, Nhật, Bỉ. - Ô nhiễm công nghiệp gây ra từ ống khói của các nhà máy, nhất là các nhà máy có trang thiết bị lạc hậu, chưa có bộ phận xử lý chất thải. Mỗi ngành công nghiệp tạo ra những nguồn gây ô nhiễm khác nhau: + Ô nhiễm không khí từ nhà máy lọc dầu: HC, SOx, COx, NOx. + Nhà máy cao su chất dẻo tạo ra các chất có khả năng gây ung thư cao. + Nhà máy thuốc lá tạo bụi và mùi hôi nicotine. + Nhà máy điện và lò nung tạo ra SOx, NOx, CO2, CH4. + Nhà máy sơn tạo ra nhiều bụi và hỗn hợp hydrocacbon. + Các nhà máy chế biến thực phẩm tạo ra bụi và amoniac.Ở Việt Nam. nhất là ở TPHCM ô nhiễm không khí chủ yếu là do các hoạt động công nghiệp,bởi vì theo thống kê có khoảng 700 nhà máy công nghiệp, 30.000 cơ sở tiểu thủ côngnghiệp, và hàng trăm cơ sở đầu tư nước ngoài. Đây là vấn đề lớn về môi trường ở TPHCMkhi bước vào thế kỹ 21. - Ô nhiễm do sinh hoạt: đốt củi than để sưởi ấm . Quá trình đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ sở khoa học môi trường tài liệu cơ sở khoa học môi trường bài giảng cơ sở khoa học môi trường đề cương cơ sở khoa học môi trường tài liệu môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 125 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Giới thiệu - Nguyễn Thanh Bình
166 trang 26 0 0 -
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0 -
Risk Assessment and Risk Management, II
9 trang 25 0 0 -
Frontiers in Environmental Toxicology
9 trang 24 0 0 -
Xử lý khí thải nhà máy sản xuất phân bón
5 trang 24 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Quá trình sinh học kỵ khí
22 trang 23 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 1
19 trang 23 0 0 -
đề tài: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI
44 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 2
19 trang 22 0 0