Danh mục

Giáo trình Công nghệ Protein - Cao Đăng Nguyên (chủ biên)

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Công nghệ Protein do Cao Đăng Nguyên (chủ biên) biên soạn cập nhật những kiến thức hiện đại, những thành tựu mới nhất về Proteomics trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tiễn trên thế giới và Việt Nam, nhằm phục vụ cho các ngành Sinh học và cũng là tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ Protein - Cao Đăng Nguyên (chủ biên) Cao Đăng Nguyên (chủ biên) Giáo trìnhCông nghệ Protein NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế-2007 Lời nói đầu Trong những năm gần đây công nghệ sinh học phát triển như vũ bão,hàng loạt công nghệ mới ra đời như genomics, proteomics…và đã được ứngdụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩmv.v…đặc biệt là lĩnh vực y-dược học. Giáo trình công nghệ protein được biên soạn với thời lượng chỉ tronghai đơn vị học trình, trên cơ sở cập nhật những kiến thức hiện đại, những thànhtựu mới nhất về proteomics trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tiễntrên thế giới và ở Việt nam, nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập chocác ngành sinh học và cũng là tài liệu tham khảo của những ngành học liênquan khác. Giáo trình biên soạn có 6 chương với hai nội dung chính: - Những kiến thức cơ bản về protein như thành phần, cấu trúc, tính chấthóa -lý, các phương pháp tách, tinh sạch và xác định protein. - Công nghệ sản xuất một số loại protein. Giáo trình biên soạn được phân công cụ thể như sau:Chương 1. Mở đầu Cao Đăng NguyênChương 2. Amino acid - đợn vị cấu tạo protein Cao Đăng NguyênChương 3. Peptide - cấu trúc và chức năng Cao Đăng NguyênChương 4. Cấu trúc và tính chất lý-hoá của protein Cao Đăng NguyênChương 5. Các phương pháp chiết rút, tinh sạch Đỗ Quý Hai và xác định proteinChương 6. Công nghệ sản xuất một số protein Cao Đăng Nguyên Chúng tôi chân thành cảm ơn Quỹ nâng cao chất lượng-Dự án giáo dụcđại học – Đại học Huế đã hỗ trợ chúng tôi biên soạn giáo trình này; cảm ơnGS.TSKH Lê Doãn Diên, PGS.TS Lê Đức Ngọc đã góp ý đề cương chi tiết,GS. TS Đỗ Ngọc Liên đã đọc bản thảo và đóng góp những ý kiến quý báu. Giáo trình được xuất bản lần đầu tiên chắc chắn không tránh khỏinhững thiếu sót. Các tác giả xin chân thành cảm ơn và rất mong được sự góp ýcủa các đồng nghiệp và bạn đọc để khi tái bản sẽ được hoàn thiện hơn Các tác giả MỤC LỤC TrangChương 1. Mở đầu 9I. Khái quát chung về protein 91.1 Những đặc trưng chung của nhóm chất protein 91.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhóm chất protein 9II. Phân loại protein 102.1. Protein đơn giản 102.2. Protein phức tạp 11III. Chức năng xúc tác sinh học 113.1. Xúc tác và enzyme 113.2. Isozyme 143.3. Các enzyme di lập thể (allosteric enzyme) và phức hệ 16enzyme (multienzyme).3.4. Những quan điểm y học về protein 8Chương 2. Amino acid- đơn vị cấu tạo protein 22I. Thành phần và tính chất lý-hoá cua amino acid 221.1. Thành phần và cấu tạo amino acid 221.2. Phân loại amino acid 221.3. Màu sắc và mùi vị của amino acid 261.4. Tính tan của amino acid1.5. Biểu hiện tính quang học của amino acid 271.6. Tính lưỡng tính của amino acid 281.7. Các phản ứng hoá học cua amino acid 30II. Thu nhận amino acid bằng thuỷ phân protein 312.1. Thuỷ phân bằng acid 312.2. Thuỷ phân bằng kiềm 322.3 Thuỷ phân bằng enzyme 322.4. Các phương pháp theo dõi và xác định tốc độ thuỷ phân 32III. Các phương pháp phân tích amino acid 333.1. Phương pháp lý -hoá 333.2. Phương pháp sắc ký 333.3. Phân tích bằng máy tự động 343.4. Phương pháp điện di 353.5. Phân tích bằng quang phổ khối 353.6. Phương pháp đồng vị 363.7. Phương pháp enzyme 363.8. Phương pháp vi sinh vật 36Chương 3. Peptide - cấu trúc và chức năng 38I. Tính chất chung của peptide 381.1.Cấu tạo của peptide 381.2. Cách gọi tên và phân loại peptide 401.3. Các phản ứng đặc trưng của peptide 41II Các phương pháp tách phân lập và xác định peptide 41III. Sự tồn tại tự nhiên và vai ...

Tài liệu được xem nhiều: