Thông tin tài liệu:
b) Bổ thể (complement). Là những protein huyết tương phản ứng với nhau nhằm tấn công các dạng tác nhân gây bệnh. Hệ thống bổ thể bao gồm khoảng 40 protein có chức năng đáp ứng miễn dịch, chống vi sinh vật và đáp ứng viêm. Về chức năng, các kháng thể tương tác đặc hiệu với tác nhân truyền nhiễm bệnh, còn hệ thống bổ thể được cố định lên tất cả các kháng thể để thực hiện chức năng miễn dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Công nghệ Protein part 2enzyme papain hay pepsin có thể cắt kháng thể thành hai mảnh Fab và Fc,hoặc F(ab’)2 tương ứng. chuỗi nhẹ Vị trí liên kết Papain cắt Pepsin cắt chuỗi nặng Vị trí liên kết H ình 1.2 Cấu trúc chung của phân tử kháng thể (Ig) b) Bổ thể (complement). Là những protein huyết tương phản ứng với nhau nhằm tấn côngcác dạng tác nhân gây bệnh. Hệ thống bổ thể bao gồm khoảng 40 proteincó chức năng đáp ứng miễn dịch, chống vi sinh vật và đáp ứng viêm. Vềchức năng, các kháng thể tương tác đặc hiệu với tác nhân truyền nhiễmbệnh, còn hệ thống bổ thể được cố định lên tất cả các kháng thể để thựchiện chức năng miễn dịch. Các thành phần của bổ thể tương tác giữachúng với nhau và các yếu tố khác của hệ thống miễn dịch. c) Các cytokine. Là toàn bộ các phân tử được tiết ra bởi các tế bào của hệ thốngmiễn dịch, tham gia vào hoạt động tín hiệu giữa các tế bào trong hoạt độngđáp ứng miễn dịch. Tất cả các cytokine đều có bản chất protein hayglycoprotein và được phân loại như sau: - Các interferons (IFN): có các dạng -IFN, -IFN và -IFN, cóchức năng ngăn ngừa của một số virus gây bệnh. - Các interleukin (IL): có các dạng từ IL1 đến IL 13, chúng cónhiều chức năng, nhưng chủ yếu là kiểm tra sự biệt hoá và sinh sản tế bào. - Các yếu tố kích thích quần lạc (CSF): có chức năng kiểm tra sựphân chia và sinh sản của các tế bào nguồn và các tế bào máu sơ khai. 18 - Các chất dẫn truyền sinh học (mediator): là những protein củagiai đoại đáp ứng miễn dịch cấp tính. 3.4.5. Cấu trúc và chức năng của protein vận chuyển. Trong cơ thể có những protein làm nhiệm vụ vận chuyển nhưhemoglobin, mioglobin, hemocianin vận chuyển O2, CO2 và H+ đi khắpcác mô, các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra còn có nhiều protein khác nhưlipoprotein vận chuyển lipid, ceruloplasmin vận chuyển đồng (Cu) trongmáu v.v...Một trong những protein làm nhiệm vụ vận chuyển được nhắcđến nhiều nhất đó là hemoglobin. Phân tử được cấu tạo tử bốn tiểu đơn vị(subunit), hai tiểu đơn vị và hai tiểu đơn vị . Hình 1.3 Cấu trúc của phân tử hemoglobin Tiểu đơn vị của Hemoglobin H ình 1.4 So sánh cấu trúc tiểu đơn vị của hemoglobin với leghemoglobin và myoglobin. 19 Mỗi tiểu đơn vị nối với một heme bằng liên kết không phải cộng hoátrị. Khi so sánh với protein cùng chức năng như myoglobin cơ vàleghemoglobin thực vật là những protein có cấu trúc chỉ một tiểu đơn vị(monomer) thấy rằng các tiểu đơn vị cấu trúc khá giống nhau (hình: 1.3,1.4 ) 3.4.6. Cấu trúc chức năng và vai trò của lectin. Lectin là những protein hay glycoprotein không phải nguồn gốcmiễn dịch, lectin có khả năng ngưng kết với nhiều loại tế bào, cũng nhưnhiều loại đường hoặc các hợp chất chứa đường có tính chất chọn lọc. Hầuhết lectin có cấu trúc bậc 4, với khối lượng phân tử giao động trong phạmvi khá rộng từ hàng ngàn cho đến hàng trăm ngàn Dalton. Ví dụ: lectin từrễ cây Urtica dioica (họ gai Urticaceae) có Mr=8,5 KDa trong khi đó loàisam biển châu Á (Tachypleus tridentatus) có Mr=700.KDa. Về chức năng, người ta thấy rằng mặc dù lectin không phải là khángthể chống lại tác nhân gây bệnh nhưng chúng có vai trò bảo vệ cơ thể nhờtương tác với màng tế bào và gây ngưng kết tế bào của chúng. Họ đãkhẳng định rằng lectin có khả năng gắn các tế bào vi khuẩn và khángnguyên lạ với các đại thực bào, do vậy mà vi khuẩn và kháng nguyên lạ bịđào thải ra khỏi cơ thể. Ngoài ra có những lectin còn có khả năng kíchthích sự phân chia và biệt hoá tế bào. Đồng thời người ta cũng phát hiệnđược nhiều lectin có cả hoạt tính của enzyme, ví dụ lectin hoạt tính khámạnh, được tách ra từ hạt đậu mùng, có khối lượng phân tử khoảng16.KDa có cả hoạt tính của enzyme -galactosidase. 3.4.7. Những chức năng khác của protein. Trong cơ thể ngoài các protein đảm nhận chức năng xúc tác nhưenzyme, chức năng vận chuyển như hemoglobin, mioglobin, lipoprotein,và chức năng bảo vệ như các kháng thể miễn dịch, các protein độc tố nhưenzyme nọc rắn, lectin v.v..., protein còn tham gia nhiều chức năng quantrọng khác như: - Các protein làm nhiệm vụ kích thích điều hoà quá trình trao đổichất như các hormon - Các protein làm nhiệm vụ cấu trúc như vỏ virus, màng tế bào,colagen ở da, fibrolin ở tơ - Các protein làm nhiệm vụ co rút như myosin, actin ở sợi cơ - Các protein làm nhiệm vụ dự trữ như casein của sữa, ovalbumincủa trứng, v.v... ...