Giáo trình Địa chất cơ sở (In lần thứ 3): Phần 1
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Địa chất cơ sở được biên soạn nhằm phục vụ cho việc dạy và học nhập môn về Địa chất học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thời giáo trình cũng cung cấp những kiến thức cơ bản phục vụ cho việc dạy và học các môn Khoa học Trái Đất, Địa chất đại cương ở bậc Đại học. Giáo trình được chia làm 2 phần. Phần 1 sau đây gồm nội dung 4 chương đầu tài liệu trong tổng số 10 chương của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa chất cơ sở (In lần thứ 3): Phần 1 TỐNG DUY THANH (chủ biên) VŨ XUÂN Độ - TRỊNH HÂN - LÊ VĂN MẠNHTẠ■ HOÀ PHƯƠNG - TẠ» TRỌNG *. THANG - NGUYỄN VĂN VINH GIÁO TRÌNHĐỊA CHẤT C ơ SỞ (ỉn lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Đ ỉa ch ất cơ sở được biên soạn nhằm phục vụ cho việc dạy và học nhậpmôn về Địa chất học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thòi giáo trình cũng cung cấpnhững kiến thức địa chất cơ bản phục vụ cho việc dạy và học các môn Khoa học Trái Đất,Địa chất Đại cương ỏ bậc Đại học. Trong Địa chất học từ những thập kỷ cuối của th ế kỷ 20 có những tiến bộ có tínhchất cách m ạng đã được khẳng định, trước hết do thành tựu mới về nghiên cứu cấutrúc và hoạt động của các m ảng thạch quyển. Sự ra đời của học thuyết kiến tạomảng hay còn gọi là kiến tạo toàn cầu đã có tác động cải cách nhiều nội dung trongĐịa chất học và trong Khoa học Trái Đ ất nói chung. Trong quá trình biên soạn giáotrình này, các tác giả một m ặt chú ý những nội dung kinh điển của Địa chất học, m ặtkhác coi trọng việc cập n h ậ t những kiến thức mới đã được thừa nhận rộng rãi, trướchết là những nội dung cơ bản về kiến tạo mảng và những vấn để liên quan. Tronggiáo trìn h một số nội dung để đọc thêm được in ở dạng chữ nhỏ. Hiện nay chưa có sự thông n h ất về viết các thuật ngữ có nguồn gổc tiếng nướcngoài, do đó có nhiều cách viết khác nhau. Trong khi chò đợi sự thống n h ất chung,chúng tôi tham khảo cách viết của “Tự điển Tiếng Việt” do Viện Ngôn ngữ biên soạnvà xuất bản lần thứ sáu (Hà Nội - Đà Nẵng 1998) và cách viết quen thuộc hiện naytrong các ấn phẩm địa chất. Nói chung, trong sách này th u ậ t ngữ nguồn gốc tiếngnước ngoài được viết dựa theo chữ gốc của chúng đã được latin hoá, đôi khi phụ âmđược lược bớt để dễ ghép vần hơn nhưng không xa lệch với cách viết của chữ gốc. Bản thảo của sách được chuẩn bị theo đề cương và sự biên tập của chủ biên, tác giảcủa từng chương mục được ghi trong mục lục của sách. Các Giáo sư Tô Linh, TrầP Nghi,các Phó Giáo sư Nguyễn Ngọc Trường, Đỗ Thị Vân Thanh đã đọc và góp nhiều ý kiên choviệc hoàn thiện bản thảo của giáo trình. Tiến sĩ Nguyễn Văn Vượng đã góp phần hoànthiện các chương mục về cấu trúc địa chất và kiến tạo, đồng thời thực hiện hình vẽ minhhoạ của giáo trình với sự cộng tác của kỹ sư Nguyễn Đình Nguyên. Các tác giả chânthành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu nói trên của bạn bè và đồng nghiệp. Tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp về nội dung cũng nhưvề hình thức trìn h bày sách và xin chân thành cảm ơn về mọi góp ý quý báu đê chúngtôi tiếp tục hoàn thiện thêm cuốn sách này. Thay m ặt tập thể tác giả G iáo sư T ố n g D uy T h a n h 3 MỤC LỤC TrangLòi nói đầu 3Mục lục 5Chương 1. Tổng quan về Trái Đ ất (Tống Duy Thanh) 131.1. Trái Đ ất - đôi tượng nghiên cứu của nhiều khoa học 13 1.1.1. Trái Đất, nơi sinh sống của loài người 13 1.1.2. Con người nghiên cứu về Trái Đ ất 14 1.1.3.*Phương pháp nghiên cứu 181.2. Trái Đ ất trong hệ M ặt Trời 19 1.2.1. Cấu trúc của hệ M ặt Tròi 19 1.2.2. Một sô nét về các thiên th ể của hệ M ặt Tròi 19 1.2.3. Hình dạng, kích thước, tỷ trọng của Trái Đất 231.3. Tính chất lý hoá của Trái Đất 24 1.3.1. Trọng lực 24 1.3.2. Nhiệt của Trái Đ ất 24 1.3.3. Địa từ 25 1.3.4. T hành phần hoá học của Trái Đ ất 251.4. Cấu trúc của Trái Đất 27 1.4.1. Cấu trúc bề m ặt Trái Đ ất 27 1.4.2. Cấu trúc bên trong của Trái Đất 321.5. Nguồn gốc và tuổi của Trái Đ ất 36 1.5.1. Nguồn gốc và lịch sử ban đầu của vũ trụ 36 1.5.2. Sự thay đổi th àn h phần của vũ trụ 38 1.5.3. Nguồn gốc và lịch sử của hệ M ặt Tròi 38 1.5.4. Nguồn gốc và sự phân dị của Trái Đ ất khởi thuỷ 46Chương 2. K hoáng vật (Trịnh Hân) 492.1. Khoáng vật và ý nghĩa của chúng 49 2.1.1. Định nghĩa khoáng vật 49 2.1.2. Khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa chất cơ sở (In lần thứ 3): Phần 1 TỐNG DUY THANH (chủ biên) VŨ XUÂN Độ - TRỊNH HÂN - LÊ VĂN MẠNHTẠ■ HOÀ PHƯƠNG - TẠ» TRỌNG *. THANG - NGUYỄN VĂN VINH GIÁO TRÌNHĐỊA CHẤT C ơ SỞ (ỉn lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Đ ỉa ch ất cơ sở được biên soạn nhằm phục vụ cho việc dạy và học nhậpmôn về Địa chất học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, đồng thòi giáo trình cũng cung cấpnhững kiến thức địa chất cơ bản phục vụ cho việc dạy và học các môn Khoa học Trái Đất,Địa chất Đại cương ỏ bậc Đại học. Trong Địa chất học từ những thập kỷ cuối của th ế kỷ 20 có những tiến bộ có tínhchất cách m ạng đã được khẳng định, trước hết do thành tựu mới về nghiên cứu cấutrúc và hoạt động của các m ảng thạch quyển. Sự ra đời của học thuyết kiến tạomảng hay còn gọi là kiến tạo toàn cầu đã có tác động cải cách nhiều nội dung trongĐịa chất học và trong Khoa học Trái Đ ất nói chung. Trong quá trình biên soạn giáotrình này, các tác giả một m ặt chú ý những nội dung kinh điển của Địa chất học, m ặtkhác coi trọng việc cập n h ậ t những kiến thức mới đã được thừa nhận rộng rãi, trướchết là những nội dung cơ bản về kiến tạo mảng và những vấn để liên quan. Tronggiáo trìn h một số nội dung để đọc thêm được in ở dạng chữ nhỏ. Hiện nay chưa có sự thông n h ất về viết các thuật ngữ có nguồn gổc tiếng nướcngoài, do đó có nhiều cách viết khác nhau. Trong khi chò đợi sự thống n h ất chung,chúng tôi tham khảo cách viết của “Tự điển Tiếng Việt” do Viện Ngôn ngữ biên soạnvà xuất bản lần thứ sáu (Hà Nội - Đà Nẵng 1998) và cách viết quen thuộc hiện naytrong các ấn phẩm địa chất. Nói chung, trong sách này th u ậ t ngữ nguồn gốc tiếngnước ngoài được viết dựa theo chữ gốc của chúng đã được latin hoá, đôi khi phụ âmđược lược bớt để dễ ghép vần hơn nhưng không xa lệch với cách viết của chữ gốc. Bản thảo của sách được chuẩn bị theo đề cương và sự biên tập của chủ biên, tác giảcủa từng chương mục được ghi trong mục lục của sách. Các Giáo sư Tô Linh, TrầP Nghi,các Phó Giáo sư Nguyễn Ngọc Trường, Đỗ Thị Vân Thanh đã đọc và góp nhiều ý kiên choviệc hoàn thiện bản thảo của giáo trình. Tiến sĩ Nguyễn Văn Vượng đã góp phần hoànthiện các chương mục về cấu trúc địa chất và kiến tạo, đồng thời thực hiện hình vẽ minhhoạ của giáo trình với sự cộng tác của kỹ sư Nguyễn Đình Nguyên. Các tác giả chânthành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu nói trên của bạn bè và đồng nghiệp. Tập thể tác giả mong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp về nội dung cũng nhưvề hình thức trìn h bày sách và xin chân thành cảm ơn về mọi góp ý quý báu đê chúngtôi tiếp tục hoàn thiện thêm cuốn sách này. Thay m ặt tập thể tác giả G iáo sư T ố n g D uy T h a n h 3 MỤC LỤC TrangLòi nói đầu 3Mục lục 5Chương 1. Tổng quan về Trái Đ ất (Tống Duy Thanh) 131.1. Trái Đ ất - đôi tượng nghiên cứu của nhiều khoa học 13 1.1.1. Trái Đất, nơi sinh sống của loài người 13 1.1.2. Con người nghiên cứu về Trái Đ ất 14 1.1.3.*Phương pháp nghiên cứu 181.2. Trái Đ ất trong hệ M ặt Trời 19 1.2.1. Cấu trúc của hệ M ặt Tròi 19 1.2.2. Một sô nét về các thiên th ể của hệ M ặt Tròi 19 1.2.3. Hình dạng, kích thước, tỷ trọng của Trái Đất 231.3. Tính chất lý hoá của Trái Đất 24 1.3.1. Trọng lực 24 1.3.2. Nhiệt của Trái Đ ất 24 1.3.3. Địa từ 25 1.3.4. T hành phần hoá học của Trái Đ ất 251.4. Cấu trúc của Trái Đất 27 1.4.1. Cấu trúc bề m ặt Trái Đ ất 27 1.4.2. Cấu trúc bên trong của Trái Đất 321.5. Nguồn gốc và tuổi của Trái Đ ất 36 1.5.1. Nguồn gốc và lịch sử ban đầu của vũ trụ 36 1.5.2. Sự thay đổi th àn h phần của vũ trụ 38 1.5.3. Nguồn gốc và lịch sử của hệ M ặt Tròi 38 1.5.4. Nguồn gốc và sự phân dị của Trái Đ ất khởi thuỷ 46Chương 2. K hoáng vật (Trịnh Hân) 492.1. Khoáng vật và ý nghĩa của chúng 49 2.1.1. Định nghĩa khoáng vật 49 2.1.2. Khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất cơ sở Địa chất nội sinh Địa chất ngoại sinh Nguồn gốc khoáng sản Kiến tạo vỏ Trái Đất Địa chất họcTài liệu cùng danh mục:
-
4 trang 421 0 0
-
Giáo trình Địa lý vận tải - Trường Cao đẳng Hàng hải 2
45 trang 378 0 0 -
97 trang 348 0 0
-
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 339 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 2
110 trang 273 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 2
131 trang 266 0 0 -
Thực hiện truy vấn không gian với WebGIS
8 trang 228 0 0 -
7 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0
Tài liệu mới:
-
112 trang 0 0 0
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0