Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2
Số trang: 241
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.75 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Địa lí học, vấn đề tổ chức lãnh thổ có vai trò đặc biệt quan trọng và gắn liền với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta hiện nay. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam" trình bày các nội dung chương 3 - Tổ chức lãnh thổ vùng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2 CHƯƠNG 3 T ổ CHỨC LÃ N H T H ổ CÁC VÙ NG Ở VIỆT N A M I. QUAN NIỆM VỀ VÙNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH s ử ở VIỆT NAM 1. Q u a n n i ê m Trong các t à i liệu đă tồn tạ i nhữ ng q u a n niệm khác n h a u về vùng do cách n h ì n khác n h a u vối mục đích và tiêu chí khác nh au . Song dù quy mô v ù n g th ê nào, lớn hay nhỏ, ch ún g ta đêu t h ấ y có những điểm c h u n g n h ấ t , đó là một lãnh thố có r a n h giối n h ấ t định (dù “cứng' ha y ' m ề m ”), tro ng đó có sự tác động tương hỗ giữa các yêu tô' tự n h i ê n - môi tr ường và con người (bao gồm các h o ạ t động sẩn x u ấ t và ti ê u thụ). Với cách hiểu n h ư trên, có thê q u a n niệm về vùng như sau: “Vùn g là một bộ p h ậ n của lãnh thô quôc gia có một sắc t hái đặc t h ù n h ấ t định, hoạt động n h ư một hệ thông do có n h ữ n g môi q u a n hệ tương đôi c h ặ t chẽ giữa các t h à n h p h ầ n cấu tạo n ên nó cũng n h ư môi q u a n hệ có chọn lọc với không gian các cấp bên ngoài”(1 ). Vói q u a n niệm trên, có thê th ấ y rằng, vù ng là một hệ thông bao gồm các môi liên hệ của các bộ p h ậ n cấu t h à n h với các dạn g liên hệ địa lí, kĩ t h u ậ t , k in h tê, xã hội bên trong hệ thôn g cũng n h ư bên ngoài hệ thông. Vùng có quy mô r ấ t khác nhau. Sự tồn t ạ i của vùng là khá ch q u an và có tín h lịch sử. Quy mô và sô' lượng vùng có sự t h a y đổi theo các giai đoạn p h á t t r i ê n của đất nước. 'Vùng tồn t ạ i do yêu cầu p h á t t r iể n của n ề n k in h tê quốc gia T ín h k h á c h q u a n của b á n t h â n vùn g được cụ thê hóa th ông qua 1. Lô Bá Tháo, V iệ t N a m - L ã n h t hô và các v ù n g đ ị a li. XXB. T h ế giới 363 nh ững ngu yên tắc do con người đặt ra. Vùng là cơ sớ đế hoạch định các chiên lược, các kê hoạch p h á t t riê n theo l ã n h thô củn g n h ư đế q u ả n lí các quá t r ì n h p h á t t r iê n k i n h t ế - xã hội t r ê n mỗi vùng của đất nước “(')• 2. Hệ t h ô n g v ù n g qua c á c g ia i đ o ạ n l ị c h sử 2.1. N h ữ n g n h ậ n biết về vù n g đã có t ừ lâu trong lịch s ử Việt N a m trên cơ sở hi êa biết về s ự p h ả n hóa địa lí, lich sử. Ngay t ừ giữa t h ê kỷ XV, khi khoa học địa lí th ê giới mối phát triển, ỏ nước t a uD ư địa c h i ’ của Nguy ễn T r ã i đã r a đời (1435). Một loạt công t r ì n h n g h iê n cứu theo địa vực h à n h chính, tiêp cận với quan điểm d â n tộc, độc lập và tự chủ cũng được b iê n soạn. Mỗi đdn vị, mỗi địa phương được đề cập tới về vị tr í địa lí, r a n h giới, quy mô lảnh thô, tô chức xã hội, t ìn h h ì n h kin h tê vối n h ữ n g đặc th ù của riêng mình. Giữa th ê kỷ XVII, tro ng n h iề u công t r ì n h của mình. Lê Quý Đôn đă n g h iê n cứu trọ n vẹn một địa phương coi n h ư một vùng (Thuậ n Hoá, Q u á n g Nam). T r ả i qua các t r i ề u đại ph ong ki ên kê tiêp, trong n h iê u công tr ìn h ch uy ên khảo đã có một sô công t r ì n h chú ý đên lĩnh vực n g h i ê n cứu địa phương n h ư L ị c h triều hiên chương; Đại N a m n h â t thông c h í v.v... Xét dưới góc độ địa lí h à n h chính, tr on g qu á t r ì n h xây dựng và mơ m an g đ ấ t nưốc, mỗi t r iề u đại đă p h â n chia lã n h thỏ ra thành những đơn vị n h iề u cấp đê t h u ậ n tiện cho việc q u á n lí và bao vệ an ninh, quôc phòng. Từ thời Hai Bà Trưng, nước ta đă được chia r a t h à n h các quận, huyện vối 65 t h à n h trì. Dưới các tr i ề u Lý, T r ầ n , Hồ, các bộ p h ậ n của lã n h thô m a n g tê n là Lộ. Đời Lê các Lộ đôi t h à n h Trấn , cả nứớc có 5 Đạo. Mỗi Đạo lại bao gồm n h i ê u Phú, Châu, Huyện. Đên đòi Nguyễn, các T r ấ n đôi t h à n h T ỉ n h ( “). 1. P(ÌS. TS. XịỊÔ Doãn Vịnh, V ù n g - M ậ t sỏ v â n đ ề lì l u ậ n và thĩ/L tiễìí Tai liệu hiu hành nội l)ộ. 19!)^ 2. L ẻ B á T h ả o - S á c h đ ã d ẫ n . Trong từ ng thời kì, tuỳ theo mục đích chín h trị, ki n h tê, q u â n sự m à các đơn vị h à n h chín h t r ê n được gộp t h à n h n h ữ n g đơn vị h à n h ch ính dưới cấp quôc gia. N hữ ng Đạo thời Lý, Trần, Hồ...do nh iề u Phủ, Châu , H u y ệ n tạo n ê n được tập hợp lại t h à n h Đ à n g trong, Đàng ngoài thời kì T r ị n h N guyễn p h â n tra n h ; t h à n h Kỳ: Bắc Kỳ, Trun g Kỳ, N a m Kỳ thời thực dân P h á p đô hộ('), các Liên k h u thởi kh á n g chiên chông P h á p (1945 - 1954); các Khu tự trị n h ư Khu tự trị Việt Bắc (1956), k h u tự trị Thá i - Mèo năm 1955, n ă m 1962 đổi t h à n h k h u tự trị Tâ y Bắc... Việc h ì n h t h à n h một đơn vị l ã n h thố lớn dưối cấp quốc gia cho thấy n h u cầu q u ả n lí đ ất nước cần có sự p h â n cấp, trong đó nôi lên là cấp t r u n g g ian giữa quôc gia và tỉnh, t ạ m gọi là vùng. 2.2. Giai đoạn 1960 - 1 9 7 5 Việc n g h i ê n cứu và p h â n vùng diễn r a chủ yếu t r ê n l ã n h thô miền Bắc Việt N a m (từ Vĩnh Linh trơ ra) với đặc t r ư n g chính về kinh tê là nông, lâm , ngu' nghiệp. Do đó, dáng dấp của nó chủ yêu là các vùng nông - lâ m - ngu' nghiệp. Thời k ì 1960 - 1970 Công tác p h â n v ù n g quy hoạch tr on g giai đoạn n à y chủ yêu tập t r u n g vào giải quyết các v ấ n đề đơn lẻ quy mô nhỏ, quy hoạch từng v ù n g cụ thế, chủ yêu là nông lâm nghiệp. Lúc đó, Uy b a n kê hoạch N h à nưổc phôi hợp vối Bộ Nông nghiệp n g h iê n cứu p h â n vùng nông nghiệp ỏ miên Bắc và chia miền Bắc t h à n h 4 vùng nông nghiệp lớn: Tâ y Bắc, Đông Bắc, Đồng bằ ng sông Hồng. Khu Bôn củ (từ T h a n h H óa đên Vĩnh Linh). Tông cục Lâm nghiệp đã tô chức điều t r a và ti ế n h à n h p h à n vùng lâ m nghiệp đê làm cơ sỏ cho việc p h á t triể n n gành. N ă m 1968, Uy b a n xây dựng cơ b ả n N h à nước tr i ê n k h ai n g h iê n cứu quv hoạch các điểm công nghiệp tr ê n to à n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tái bản lần thứ tư): Phần 2 CHƯƠNG 3 T ổ CHỨC LÃ N H T H ổ CÁC VÙ NG Ở VIỆT N A M I. QUAN NIỆM VỀ VÙNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH s ử ở VIỆT NAM 1. Q u a n n i ê m Trong các t à i liệu đă tồn tạ i nhữ ng q u a n niệm khác n h a u về vùng do cách n h ì n khác n h a u vối mục đích và tiêu chí khác nh au . Song dù quy mô v ù n g th ê nào, lớn hay nhỏ, ch ún g ta đêu t h ấ y có những điểm c h u n g n h ấ t , đó là một lãnh thố có r a n h giối n h ấ t định (dù “cứng' ha y ' m ề m ”), tro ng đó có sự tác động tương hỗ giữa các yêu tô' tự n h i ê n - môi tr ường và con người (bao gồm các h o ạ t động sẩn x u ấ t và ti ê u thụ). Với cách hiểu n h ư trên, có thê q u a n niệm về vùng như sau: “Vùn g là một bộ p h ậ n của lãnh thô quôc gia có một sắc t hái đặc t h ù n h ấ t định, hoạt động n h ư một hệ thông do có n h ữ n g môi q u a n hệ tương đôi c h ặ t chẽ giữa các t h à n h p h ầ n cấu tạo n ên nó cũng n h ư môi q u a n hệ có chọn lọc với không gian các cấp bên ngoài”(1 ). Vói q u a n niệm trên, có thê th ấ y rằng, vù ng là một hệ thông bao gồm các môi liên hệ của các bộ p h ậ n cấu t h à n h với các dạn g liên hệ địa lí, kĩ t h u ậ t , k in h tê, xã hội bên trong hệ thôn g cũng n h ư bên ngoài hệ thông. Vùng có quy mô r ấ t khác nhau. Sự tồn t ạ i của vùng là khá ch q u an và có tín h lịch sử. Quy mô và sô' lượng vùng có sự t h a y đổi theo các giai đoạn p h á t t r i ê n của đất nước. 'Vùng tồn t ạ i do yêu cầu p h á t t r iể n của n ề n k in h tê quốc gia T ín h k h á c h q u a n của b á n t h â n vùn g được cụ thê hóa th ông qua 1. Lô Bá Tháo, V iệ t N a m - L ã n h t hô và các v ù n g đ ị a li. XXB. T h ế giới 363 nh ững ngu yên tắc do con người đặt ra. Vùng là cơ sớ đế hoạch định các chiên lược, các kê hoạch p h á t t riê n theo l ã n h thô củn g n h ư đế q u ả n lí các quá t r ì n h p h á t t r iê n k i n h t ế - xã hội t r ê n mỗi vùng của đất nước “(')• 2. Hệ t h ô n g v ù n g qua c á c g ia i đ o ạ n l ị c h sử 2.1. N h ữ n g n h ậ n biết về vù n g đã có t ừ lâu trong lịch s ử Việt N a m trên cơ sở hi êa biết về s ự p h ả n hóa địa lí, lich sử. Ngay t ừ giữa t h ê kỷ XV, khi khoa học địa lí th ê giới mối phát triển, ỏ nước t a uD ư địa c h i ’ của Nguy ễn T r ã i đã r a đời (1435). Một loạt công t r ì n h n g h iê n cứu theo địa vực h à n h chính, tiêp cận với quan điểm d â n tộc, độc lập và tự chủ cũng được b iê n soạn. Mỗi đdn vị, mỗi địa phương được đề cập tới về vị tr í địa lí, r a n h giới, quy mô lảnh thô, tô chức xã hội, t ìn h h ì n h kin h tê vối n h ữ n g đặc th ù của riêng mình. Giữa th ê kỷ XVII, tro ng n h iề u công t r ì n h của mình. Lê Quý Đôn đă n g h iê n cứu trọ n vẹn một địa phương coi n h ư một vùng (Thuậ n Hoá, Q u á n g Nam). T r ả i qua các t r i ề u đại ph ong ki ên kê tiêp, trong n h iê u công tr ìn h ch uy ên khảo đã có một sô công t r ì n h chú ý đên lĩnh vực n g h i ê n cứu địa phương n h ư L ị c h triều hiên chương; Đại N a m n h â t thông c h í v.v... Xét dưới góc độ địa lí h à n h chính, tr on g qu á t r ì n h xây dựng và mơ m an g đ ấ t nưốc, mỗi t r iề u đại đă p h â n chia lã n h thỏ ra thành những đơn vị n h iề u cấp đê t h u ậ n tiện cho việc q u á n lí và bao vệ an ninh, quôc phòng. Từ thời Hai Bà Trưng, nước ta đă được chia r a t h à n h các quận, huyện vối 65 t h à n h trì. Dưới các tr i ề u Lý, T r ầ n , Hồ, các bộ p h ậ n của lã n h thô m a n g tê n là Lộ. Đời Lê các Lộ đôi t h à n h Trấn , cả nứớc có 5 Đạo. Mỗi Đạo lại bao gồm n h i ê u Phú, Châu, Huyện. Đên đòi Nguyễn, các T r ấ n đôi t h à n h T ỉ n h ( “). 1. P(ÌS. TS. XịỊÔ Doãn Vịnh, V ù n g - M ậ t sỏ v â n đ ề lì l u ậ n và thĩ/L tiễìí Tai liệu hiu hành nội l)ộ. 19!)^ 2. L ẻ B á T h ả o - S á c h đ ã d ẫ n . Trong từ ng thời kì, tuỳ theo mục đích chín h trị, ki n h tê, q u â n sự m à các đơn vị h à n h chín h t r ê n được gộp t h à n h n h ữ n g đơn vị h à n h ch ính dưới cấp quôc gia. N hữ ng Đạo thời Lý, Trần, Hồ...do nh iề u Phủ, Châu , H u y ệ n tạo n ê n được tập hợp lại t h à n h Đ à n g trong, Đàng ngoài thời kì T r ị n h N guyễn p h â n tra n h ; t h à n h Kỳ: Bắc Kỳ, Trun g Kỳ, N a m Kỳ thời thực dân P h á p đô hộ('), các Liên k h u thởi kh á n g chiên chông P h á p (1945 - 1954); các Khu tự trị n h ư Khu tự trị Việt Bắc (1956), k h u tự trị Thá i - Mèo năm 1955, n ă m 1962 đổi t h à n h k h u tự trị Tâ y Bắc... Việc h ì n h t h à n h một đơn vị l ã n h thố lớn dưối cấp quốc gia cho thấy n h u cầu q u ả n lí đ ất nước cần có sự p h â n cấp, trong đó nôi lên là cấp t r u n g g ian giữa quôc gia và tỉnh, t ạ m gọi là vùng. 2.2. Giai đoạn 1960 - 1 9 7 5 Việc n g h i ê n cứu và p h â n vùng diễn r a chủ yếu t r ê n l ã n h thô miền Bắc Việt N a m (từ Vĩnh Linh trơ ra) với đặc t r ư n g chính về kinh tê là nông, lâm , ngu' nghiệp. Do đó, dáng dấp của nó chủ yêu là các vùng nông - lâ m - ngu' nghiệp. Thời k ì 1960 - 1970 Công tác p h â n v ù n g quy hoạch tr on g giai đoạn n à y chủ yêu tập t r u n g vào giải quyết các v ấ n đề đơn lẻ quy mô nhỏ, quy hoạch từng v ù n g cụ thế, chủ yêu là nông lâm nghiệp. Lúc đó, Uy b a n kê hoạch N h à nưổc phôi hợp vối Bộ Nông nghiệp n g h iê n cứu p h â n vùng nông nghiệp ỏ miên Bắc và chia miền Bắc t h à n h 4 vùng nông nghiệp lớn: Tâ y Bắc, Đông Bắc, Đồng bằ ng sông Hồng. Khu Bôn củ (từ T h a n h H óa đên Vĩnh Linh). Tông cục Lâm nghiệp đã tô chức điều t r a và ti ế n h à n h p h à n vùng lâ m nghiệp đê làm cơ sỏ cho việc p h á t triể n n gành. N ă m 1968, Uy b a n xây dựng cơ b ả n N h à nước tr i ê n k h ai n g h iê n cứu quv hoạch các điểm công nghiệp tr ê n to à n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý kinh tế Xã hội Việt Nam Giáo trình Địa lí kinh tế Tổ chức lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ vùng Phân vùng lãnh thổTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 54 0 0 -
Tiểu luận: Vấn đề con người trong triết học nho giáo và ảnh hưởng của nó trong xã hội Việt Nam
20 trang 37 0 0 -
Tổng quát địa lý kinh tế các nước Đông Nam Á: Phần 1
155 trang 36 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 2
100 trang 35 0 0 -
35 trang 34 0 0
-
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
Luận văn: THẾ LỮ VỚI TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
141 trang 29 0 0 -
Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
79 trang 26 0 0
-
Thực trạng Kinh tế - Xã hội Việt Nam 5 năm 2016-2020: Phần 1
164 trang 26 0 0