Danh mục

Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 2

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam" trình bày các nội dung 3 chương cuối bao gồm: Địa lí công nghiệp, địa lý các ngành dịch vụ, lí luận dạy học địa lí kinh tế - Xã hội Việt Nam (Phần đại cương). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 2 CHƯƠNG IV Đ ỊA LÍ CÔ N G NGHIỆP I. CÁ C N G U Ồ N LỰC Đ Ể PH Á T T R IỂN C Ô N G N G H IỆ P V IỆ T NAM 1. Các nguốn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa như là các tiền để vật chất không thể thiếu được để có thể xây dựng nền cóng nghiệp tự chủ. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta rất đa dạng, phong phú vể thể loại. Điểu này đúng không chỉ đối với các loại tài nguyên khoáng sản, mà cả với các loại tài nguyên rừng, tài nguyên biển. Như vậy, nguồn tài nguyên của nước ta có thể nói là tương đối thuận lợi cho việc phát triển một cơ cấu công nghiệp đa ngành, từ các ngành cổng nghiệp nãng lượng, khai thác nguyên liệu cho đến các ngành công nghiệp ch ế biến (chế biến khoáng sản kim loại, phi kim loại cho đến việc ch ế biến các nguyí-.n liệu từ nông, lâm , ngư nghiệp). Tuy nhiên, với một lãnh thổ tương đối nhỏ thì sự đa dạng của các loại tài nguyên cũng đồng nghĩa với sự m anh m ún của hầu hết các loại tài nguyên. M ặt khác, các điều kiện hình thành tài nguyên tương đối phức tạp và việc khai thác các tài nguyên này đòi hòi các kĩ thuật rất khác nhau; trong không ít trường hợp phải có kĩ thuật hiện đại mới có thể khai thác được. Sự phân bố các loại tài nguyên trên lãnh thổ tạo ra các kết hợp lãnh thổ tài nguyên thiên nhiên, làm cơ sở tự nhiên cho sự tổ chức lãnh thổ còng nghiệp, m à như ta thường nói là các th ế mạnh khác nhau của các vùng. Mặt khác, điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió m ùa cùa nước ta có ảnh hường không nhỏ đến sự hoạt động cùa các ngành công nghiệp, mà trước hết là các ngành cỏng nghiệp khai thác (khai khoáng, khai thác rừng, đánh bắt hải sản...), và m ột cách gián tiếp tới các ngành công nghiệp chế biến nông sản (do ảnh hường tới các hoạt động nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ch ế biến). 112 2. Cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành công nghiệp Cơ sờ vật chất kĩ thuật là điều kiện rất quan trọng để phát triển và phân bố công nghiệp. Đ ối với một nển công nghiệp, nhất là ờ một nước đang phát triến như nước ta, hạn hẹp về vốn đầu tư, phải k ế thừa các cơ sờ công nghiệp cũ, các khu công nghiệp cũ phải cải tạo, quy hoạch lại... thì điều này càng rõ nét. Bức tranh cổng nghiệp định hình (có phần nào chắp vá) trong nhiều năm, vừa là tiền đề rất quan trọng trong việc định hình bức tranh công nghiệp trong những năm tới, vừa là những thách thức, trờ ngại phải vượt qua. Nhìn chung, cơ sờ vật chất k ĩ thuật của nền công nghiệp nước ta còn nhiều yếu kém . Các con số đưa ra có thể khác nhau, tuỳ theo từng ngành, nhưng khái quát là: - Thiết bị đang sử dụng đã bị khấu hao nhiều, m ất cân đối và thiếu đổng bộ về kĩ thuật, công nghệ. Sự lạc hậu về trình độ công nghệ thê hiện ở trình độ cơ khí hoá nền kinh tế còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị rất thấp, mức tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu lớn. - Chúng ta bước vào công nghiệp hoá, trong khi khoảng cách về công nghệ cùa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới là rất lớn. So vói các nước tiên tiến nhất th ế giới, chúng ta lạc hậu khoảng 50 đến 100 năm (chẳng hạn như ngành cơ khí c h ế tạo, ngành ch ế biến và sử dụng nguyên liệu khoáng). So với các nước tiên tiến ờ mức trung bình trên thế giới, lạc hậu từ 1 đến 2 th ế hệ trong ngành lắp ráp điện tử, ô tô, máy xây dựng, thuỷ sản đông lạnh; lạc hậu từ 2 đến 3 th ế hệ trong các ngành điện, giấy, đường, may, chế biến thực phẩm ...; lạc hậu từ 3 đến 5 th ế hệ trong ngành đường sắt, đường bộ, cơ khí đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng. Đó cũng là một thách thức lớn, sao cho trong m ột thời gian không xa, nước ta có thể đạt được trình độ trung bình khá của khu vực. 3. Nguồn lao động Trong phát triển và phân bô' công nghiệp, nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt vì: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào, trình độ giáo dục phổ thông tốt, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng chuyên môn kĩ thuật của lao động ngày càng cao (xem thêm mục VII trong Chương 2 - Địa li (lán cư). Đặc biệt ờ khu vực thành thị, lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật cao gấp hơn 4 lần ở nông thôn. Nếu như chi tiêu về m ột số loại tài 113 nguyên thiên nhiên chủ yếu tính bình quân trên đầu người của nuớc ta thua kém các nước khác trong khu vực châu Á vào những năm các nước này mới bước vào công nghiệp hoá như nước ta bây giờ, thì về tài nguyên nhàn lực, ớ nước ta thực sự là một tiềm năng lớn chưa được khai thác đúng mức. - Nước ta có nhiều thuận lợi trong việc phát triển các ngành cõng nghiệp cần nhiều lao động. Những ngành này cho phép sử dụng các loại công nghệ có trình độ khác nhau, lao động khống đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, dễ chuyển giao công nghệ, quy m ỏ nguồn vốn không lớn cũng tiến hành được, và bảo đảm giá trị gia tăng cao tính trên m ột đồng vốn. Như vậy, phát triển các ngành công nghiệp sừ dụng nhiều lao động trờ thành mội hướng ưu tiên trong lựa chọn cơ cấu công nghiệp của giai đoạn đầu cõng nghiệp hoá. - Tuy nhiên, khi các khu công nghiệp tập trung đang được xây dựng ngày càng nhiều, việc thu hút đầu tư nưóc ngoài vào khu vực cõng nghiệp ngày càng gia tâng, thì nhu cầu về lao động lành nghề ngày càng lớn và yẽu cầu chất lượng ngày càng cao. M ột nghịch lí đang diễn ra ờ nước ta là thừa lao động —thiếu việc làm , thừa k ĩ sư, tiến sĩ —thiếu công nhân lành nghề, thừa lao động phổ thông - thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật. Sự hạn ch ế về nguồn nhân lực cho công nghiệp ờ m ột số vùng (như vùng Đ òng Nam Bộ) là một cản trờ không nhò. - Trong giai đoạn sau của quá trình công nghiệp hoá, lợi th ế so sánh về nguồn nhân lực dồi dào và rẻ sẽ giảm ý nghla, thay vào đó phải là lợi thế so sánh về nguồn nhân lực có chất lượng cao. ứng với điều này là m ột cơ cấu ngành công nghiệp với tỉ trọng ngày càng tăng cùa các ngành có hàm lượng công nghệ cao, hàm lượng “chất xám ” cao trong sản phẩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: