Danh mục

Giáo trình Dịch hại trên cây ăn trái (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự

Số trang: 144      Loại file: doc      Dung lượng: 4.01 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình mô đun “Dịch hại cây ăn trái” giúp các bạn sinh viên mô tả được sự gây hại, triệu chứng, đặc điểm tác nhân gây hại, các điều kiện dẫn đến sự phát sinh, phát triển của dịch hại chính trên cây ăn trái; Nhận dạng và chẩn đoán đúng các loại dịch hại chính trên cây ăn trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dịch hại trên cây ăn trái (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng NgựSỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN - GDTX HỒNG NGỰ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN MÔ ĐUN: DỊCH HẠI TRÊN CÂY ĂN TRÁI NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường TCN – GDTX Hồng Ngự Đồng Tháp, 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cây ăn trái là một trong những loại cây trồng nhiễm nhiều loại dịch hại quantrọng và gặp nhiều khó khăn trong khâu quản lý. Sự thâm canh không đúng kỹthuật, lạm dụng thuốc hoá học, phân bón cùng với tình hình biến đổi khí hậu ngàycàng trở nên phức tạp và bốc phát ngày càng nhiều như dịch bệnh vàng lá gân xanhtrên cây có múi, dịch chổi rồng trên cây nhãn. Do vậy, sự hiểu biết và nhận dạngcác loài dịch hại cũng như thiên địch rất cần thiết phục vụ cho việc tìm ra phươnghướng quản lý dịch hại được tốt hơn Giáo trình “Dịch hại cây ăn trái” được biên soạn theo chương trình khungngành Bảo vệ Thực Vật, trình độ trung cấp do Sở LĐTB & XH tỉnh Đồng Tháp xâydựng. Nội dung của môđun có 8 bài gồm dịch hại trên nhãn, xoài, sầu riêng, cây cómúi, đu đủ, măng cụt, chuối và vú sữa. Giáo trình mô đun “Dịch hại cây ăn trái” kết hợp giữa kiến thức lý thuyết cơbản và kỹ năng thực hành về nhận dạng các triệu chứng gây hại của các loài sâu,bệnh, động vật hại và thực hiện cách phòng trừ nhằm củng cố và ứng dụng cụ thểphần lý thuyết đã học, rèn luyện kỹ năng tay nghề về bảo vệ thực vật. Giáo trình được biên soạn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy trình độ trungcấp ngành Bảo Vệ Thực Vật trong tỉnh Đồng Tháp. Kiến thức trong giáo trình đượctổng hợp từ các nguồn tài liệu tham khảo và Phương pháp điều tra đánh giá dịchhại dựa theo qui chuẩn quốc gia của Bộ NN và PTNT ban hành. Trong quá trình biên soạn, giáo trình mô đun “Dịch hại cây ăn trái” khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu củaanh chị em đồng nghiệp và bạn đọc để chúng tôi bổ sung, chỉnh sửa cho giáo trìnhngày càng hoàn thiện, góp phần vào sự nghiệp đào tạo nghề Bảo vệ thực vật trongtỉnh được tốt hơn. Xin bày tỏ sự biết ơn các tác giả biên soạn những tài liệu tôi tham khảo vàbạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, cung cấp kiến thức để hoàn thành giáo trình này. Xin chân thành cảm ơn. …………., ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Phan Thị Lài 2. Nguyễn Thị Quế Phương 3. Nguyễn Thị Huyền Trang 4. Nguyễn Phước Triển i MỤC LỤC TrangBài 1 Dịch hại trên cây nhãn.............................................................................21 Côn trùng hại nhãn...............................................................................................21.1 Bọ xít nhãn........................................................................................................21.2 Sâu đục gân lá nhãn..........................................................................................31.3 Sâu đục trái nhãn...............................................................................................51.4 Rếp sáp phấn hại nhãn......................................................................................81.5 Rệp sáp hại nhãn.............................................................................................102 Bệnh hại cây nhãn .............................................................................................112.1 Bệnh phấn trắng hại nhãn...............................................................................112.2 Bệnh thối trái nhãn..........................................................................................122.3 Bệnh cháy lá nhãn...........................................................................................132.4 Bệnh chổi rồng trên nhãn...............................................................................143. Thực hành.........................................................................................................16Bà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: