Giáo trình độc chất học part 4
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Cũng có thể dùng dung dịch natri thiosulphat 10 - 20% truyền tĩnh mạch. Liều cho đại gia súc 8 - 10 gam/con. Với lượng asen đã hấp thu vào máu, giải độc bằng cách tiêm dimercaprolum liều 3 mg/kg; cứ 4 giờ lại tiêm nhắc lại. Bổ sung chất điện giải, năng lượng glucoza qua tĩnh mạch kết hợp dùng thuốc lợi niệu. Thể mạn tính với gia súc, điều trị không kinh tế. Trường hợp cần thiết tiêm dimercaprolum hay natri thiosulphat liều như trên kết hợp dùng thuốc tăng cường công năng gan và giải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình độc chất học part 4 55hay natrisulphat. Cũng có thể dùng dung dịch natri thiosulphat 10 - 20% truyền tĩnh mạch.Liều cho đại gia súc 8 - 10 gam/con. Với lượng asen đã hấp thu vào máu, giải độc bằng cách tiêm dimercaprolum liều 3mg/kg; cứ 4 giờ lại tiêm nhắc lại. Bổ sung chất điện giải, năng lượng glucoza qua tĩnh mạch kếthợp dùng thuốc lợi niệu. Thể mạn tính với gia súc, điều trị không kinh tế. Trường hợp cần thiết tiêmdimercaprolum hay natri thiosulphat liều như trên kết hợp dùng thuốc tăng cường công nănggan và giải độc thận.b. Bari (Ba) * Nguyên nhân Bari là kim loại độc thuốc nhóm kiềm thổ. Đa số các muối của bari đều độc nhất làbari phóng x ạ Ba140, trừ barisulphats không tan trong nước và môi trường a cid nhẹ nênkhông độc. Các muối của bari dùng trong thuốc trừ sâu - bari florosilicat; diệt chuột - bari carbonat, đặcbiết bari clorid rất độc ở đường tiêu hóa đối với động vật có dạ day đơn: chó, mèo, lợn ... Nguyên nhân gây ngộ độc thường do ăn thức ăn xanh, cỏ, quả, rau... có lẫm thuốc trừsâu, diệt chuột hay uống nhầm thuốc cản quang có lẫn nhiều muối của bari ở dạng hòa tan. * Độc tính: Độc tính của bari ở đường tiêu hóa là do hàm lượng ion Ba++ quyếtđịnh. Khi vào đường tiêu hóa, dưới tác dụng của HCl các nuối của bari sẽ nhanh chóngchuyển thành BaCl2 ở dạng phân ly thành ion Ba++, chính vì thế nên bari rất độc với loàidạ dày đơn. Liều độc LD50 của BaCl2 trên chuột 350 - 550 mg/kg; chó 90 mg/kg; ngựa 800 - 1200 mg/kg. * Triệu chứng: Ion Ba++ khi vào đường tiêu hóa sẽ gắn vào cơ trơn dạ dày - ruột gâyco thắt, chảy nhiều nước bọt, nôn, đau bụng, tiêu chảy dữ dội. Khi hấp thu vào máu sẽ làm comạch máu, tăng huyết áp, dãn đồng tử mắt. Trên tim mới đầu bị kích thích giống digitalis, sau bị suy tim, loạn nhịp tim, rung tâmthất, gây rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Cơ vân lúc đầu bị kích thích co giật kiều tetanos sau bị liệt. Khi đã hấp thu vào máu, nhưng chỉ một lượng rất ít được thải qua thận, phần lớn thảitrừ qua các tuyển của đường tiêu hóa: dịch mật, tụy, dạ day - ruột. * Bệnh tích: Viêm dạ dày - ruột. Thoái hóa cơ tim. Thận, gan bị xung, tụ huyết, gancó mầu đen. * Điều trị: Dùng chất đối kháng dung dịch natrisulphat hay magiesulphas 1 - 3% rửadạ day hoặc tẩy, sau đó uống than hoạt tính hay đất sét trắng (cao lanh). Cần thiết tiêm tĩnhmạch dung dịch natrisulphat 3% liều 1,0 - 1,5 mg/kg. Tiêm thuốc trợ tim kết hợp dùng thuốcngủ để giảm co thắt toàn thân.c. Cadimi (Cd) * Nguyên nhân: Người và động vật bị nhiễm cadimi do các nguyên nhân sau: Cadimi có nhiều trong các mỏ clinke. Khi tiến hành khai thác, lượng cadimi sẽ tồn tạinhiều trong đất, nước, cây thức ăn, rau, củ, quả, cỏ... vùng xung quanh. Súc vật và người bịphơi nhiễm ăn thường xuyên lâu dài các loại thực phẩm trên. Trong nước thải ra từ các nhà 55 56máy công nghiệp. Một số thuốc trị ký sinh trùng đường ruột có chứa các chế phẩm của cadimidạng oxit. * Độc tính: Với gia cầm; liều LD50 qua đường tiêu hóa trên gia cầm 165 - 188 mg/kgthể trọng. Liều LD100 216 mg/kg thể trọng. Trên lợn liều gây độc 300 mg/kg. Cừu mẫn cảmhơn với cadimi so với các động vật khác. Nếu cho bò hay cứu ăn liều 50 - 500 mg/kg mộtnăm liền sẽ gây quái thai. Tránh tồn dư trong sản phẩm thịt lợn, chỉ cho phép dùng cadimi tẩy giun đũa cho lợncon và chỉ được dùng một lần duy nhất. Nồng độ cho phép tối đa trong không khí 0,1 mg/m3. * Cơ chế: Cadimi hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi hấp thu, phân bố rộngtrong các tổ chức nhưng tập trung nhiều ở thận, lách và gan. Với gia cầm cadimi được tích lũynhiều trong phổi, cơ bắp, còn các tổ chức khác ít hơn. Khi bổ sung theo thức ăn qua đườngtiêu hóa nhưng chưa tìm thấy tồn lưu cadimi trong trứng. Trong cơ thể cadimi kết hợp tươngđối chặt với metallotionein nên khó được thải trừ, gây tích lũy nhiều trên thận, nhất là miềnvỏ. Trong cơ thể cadimi cạnh tranh với kẽm tại các nhóm chức của khá nhiều men. Kết quảsau khi thay thế kẽm, cơ thể bị rối loạn trao đổi chất, trước tiên là khoáng, sau đến trao đổihydratcarbon, protein... * Triệu chứng: Ngộ độc cadimi thường ở 2 thể: Thể cấp tính: động vật bị nôn, tiêu chảy, đau bụng, sau đến hoạt động thần kinh bị rốiloạn. Vật chết do bí tiểu tiện vì thận bị tổn thương. Thể mạn tính: động vật kém ăn, sút cân, thiếu máu ưu sắc, suy tim. Cơ quan sinh dục bịteo. Thận bị tổn thương gây đường niệu, photpho và protein niệu. * Bệnh tích: Thoái hóa niêm mạc đường tiêu hóa dạ dày - ruột. Tế bào gan, thận cũngbị thoái hóa xen kễ những đám xuất huyết. * Điều trị: Có thể dùng Natri - EDTA (dinatri - etylen - diamin – tetraaxetat) truyềntĩnh mạch. Bổ sung thêm kẽm và dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình độc chất học part 4 55hay natrisulphat. Cũng có thể dùng dung dịch natri thiosulphat 10 - 20% truyền tĩnh mạch.Liều cho đại gia súc 8 - 10 gam/con. Với lượng asen đã hấp thu vào máu, giải độc bằng cách tiêm dimercaprolum liều 3mg/kg; cứ 4 giờ lại tiêm nhắc lại. Bổ sung chất điện giải, năng lượng glucoza qua tĩnh mạch kếthợp dùng thuốc lợi niệu. Thể mạn tính với gia súc, điều trị không kinh tế. Trường hợp cần thiết tiêmdimercaprolum hay natri thiosulphat liều như trên kết hợp dùng thuốc tăng cường công nănggan và giải độc thận.b. Bari (Ba) * Nguyên nhân Bari là kim loại độc thuốc nhóm kiềm thổ. Đa số các muối của bari đều độc nhất làbari phóng x ạ Ba140, trừ barisulphats không tan trong nước và môi trường a cid nhẹ nênkhông độc. Các muối của bari dùng trong thuốc trừ sâu - bari florosilicat; diệt chuột - bari carbonat, đặcbiết bari clorid rất độc ở đường tiêu hóa đối với động vật có dạ day đơn: chó, mèo, lợn ... Nguyên nhân gây ngộ độc thường do ăn thức ăn xanh, cỏ, quả, rau... có lẫm thuốc trừsâu, diệt chuột hay uống nhầm thuốc cản quang có lẫn nhiều muối của bari ở dạng hòa tan. * Độc tính: Độc tính của bari ở đường tiêu hóa là do hàm lượng ion Ba++ quyếtđịnh. Khi vào đường tiêu hóa, dưới tác dụng của HCl các nuối của bari sẽ nhanh chóngchuyển thành BaCl2 ở dạng phân ly thành ion Ba++, chính vì thế nên bari rất độc với loàidạ dày đơn. Liều độc LD50 của BaCl2 trên chuột 350 - 550 mg/kg; chó 90 mg/kg; ngựa 800 - 1200 mg/kg. * Triệu chứng: Ion Ba++ khi vào đường tiêu hóa sẽ gắn vào cơ trơn dạ dày - ruột gâyco thắt, chảy nhiều nước bọt, nôn, đau bụng, tiêu chảy dữ dội. Khi hấp thu vào máu sẽ làm comạch máu, tăng huyết áp, dãn đồng tử mắt. Trên tim mới đầu bị kích thích giống digitalis, sau bị suy tim, loạn nhịp tim, rung tâmthất, gây rối loạn tuần hoàn, hô hấp. Cơ vân lúc đầu bị kích thích co giật kiều tetanos sau bị liệt. Khi đã hấp thu vào máu, nhưng chỉ một lượng rất ít được thải qua thận, phần lớn thảitrừ qua các tuyển của đường tiêu hóa: dịch mật, tụy, dạ day - ruột. * Bệnh tích: Viêm dạ dày - ruột. Thoái hóa cơ tim. Thận, gan bị xung, tụ huyết, gancó mầu đen. * Điều trị: Dùng chất đối kháng dung dịch natrisulphat hay magiesulphas 1 - 3% rửadạ day hoặc tẩy, sau đó uống than hoạt tính hay đất sét trắng (cao lanh). Cần thiết tiêm tĩnhmạch dung dịch natrisulphat 3% liều 1,0 - 1,5 mg/kg. Tiêm thuốc trợ tim kết hợp dùng thuốcngủ để giảm co thắt toàn thân.c. Cadimi (Cd) * Nguyên nhân: Người và động vật bị nhiễm cadimi do các nguyên nhân sau: Cadimi có nhiều trong các mỏ clinke. Khi tiến hành khai thác, lượng cadimi sẽ tồn tạinhiều trong đất, nước, cây thức ăn, rau, củ, quả, cỏ... vùng xung quanh. Súc vật và người bịphơi nhiễm ăn thường xuyên lâu dài các loại thực phẩm trên. Trong nước thải ra từ các nhà 55 56máy công nghiệp. Một số thuốc trị ký sinh trùng đường ruột có chứa các chế phẩm của cadimidạng oxit. * Độc tính: Với gia cầm; liều LD50 qua đường tiêu hóa trên gia cầm 165 - 188 mg/kgthể trọng. Liều LD100 216 mg/kg thể trọng. Trên lợn liều gây độc 300 mg/kg. Cừu mẫn cảmhơn với cadimi so với các động vật khác. Nếu cho bò hay cứu ăn liều 50 - 500 mg/kg mộtnăm liền sẽ gây quái thai. Tránh tồn dư trong sản phẩm thịt lợn, chỉ cho phép dùng cadimi tẩy giun đũa cho lợncon và chỉ được dùng một lần duy nhất. Nồng độ cho phép tối đa trong không khí 0,1 mg/m3. * Cơ chế: Cadimi hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Sau khi hấp thu, phân bố rộngtrong các tổ chức nhưng tập trung nhiều ở thận, lách và gan. Với gia cầm cadimi được tích lũynhiều trong phổi, cơ bắp, còn các tổ chức khác ít hơn. Khi bổ sung theo thức ăn qua đườngtiêu hóa nhưng chưa tìm thấy tồn lưu cadimi trong trứng. Trong cơ thể cadimi kết hợp tươngđối chặt với metallotionein nên khó được thải trừ, gây tích lũy nhiều trên thận, nhất là miềnvỏ. Trong cơ thể cadimi cạnh tranh với kẽm tại các nhóm chức của khá nhiều men. Kết quảsau khi thay thế kẽm, cơ thể bị rối loạn trao đổi chất, trước tiên là khoáng, sau đến trao đổihydratcarbon, protein... * Triệu chứng: Ngộ độc cadimi thường ở 2 thể: Thể cấp tính: động vật bị nôn, tiêu chảy, đau bụng, sau đến hoạt động thần kinh bị rốiloạn. Vật chết do bí tiểu tiện vì thận bị tổn thương. Thể mạn tính: động vật kém ăn, sút cân, thiếu máu ưu sắc, suy tim. Cơ quan sinh dục bịteo. Thận bị tổn thương gây đường niệu, photpho và protein niệu. * Bệnh tích: Thoái hóa niêm mạc đường tiêu hóa dạ dày - ruột. Tế bào gan, thận cũngbị thoái hóa xen kễ những đám xuất huyết. * Điều trị: Có thể dùng Natri - EDTA (dinatri - etylen - diamin – tetraaxetat) truyềntĩnh mạch. Bổ sung thêm kẽm và dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình độc chất học bài giảng độc chất học tài liệu độc chất học lý thuyết độc chất học đề cương độc chất họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình độc chất học part 1
18 trang 23 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 2
18 trang 16 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 5
18 trang 16 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 3
18 trang 16 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương
171 trang 15 0 0 -
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 1 - TS. Lê Quốc Tuấn
27 trang 15 0 0 -
73 trang 15 0 0
-
Bài giảng Độc chất học: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
72 trang 13 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 7
18 trang 12 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 9
18 trang 12 0 0 -
Bài giảng Độc chất học: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
73 trang 12 0 0 -
Độc chất học môi trường (TS. Lê Quốc Tuấn) - Chương 1
27 trang 10 0 0 -
Giáo trình độc chất học part 8
18 trang 10 0 0 -
171 trang 10 0 0
-
Giáo trình độc chất học part 6
18 trang 10 0 0 -
102 trang 7 0 0