Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi ODA p3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành khái niệm về các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi ODA p3thông vận tải 27,5 %, phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồmcả thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi 12,74% ngành cấp thoát nước7,8%, các ngành y tế- xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học- côngnghệ- môi trường 11,78%. Ngoài ra, nguồn ODA cũng hỗ trợđáng kể cho ngân sách của chính phủ để thực hiện điều chỉnh cơcấu kinh tế và thực hiện chính sách cải cách kinh tế ( các khoảntín dụng điều chỉnh cơ cáu kinh tế, điều chỉnh cơ cáu kinh tế mởrộng, quỹ Miyazawa, PRGF,PRSC).Trong những năm qua, nhiều dự án đầu tư bằng vốn ODA đãhoàn thành và đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế, xoáđói giảm nghèo như: nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy thuỷđiện Sông Hinh, một số dự án giao thông quan trọng như Quốc lộ5, quốc lộ 1A, cầu Mỹ Thuận…, nhiều trường học đã được xâydựng mới, cải tạo hầu hết ở các tỉnh, một số bệnh viện lớn ở cácthành phố, thị xã như Bệnh viện Bạch Mai( Hà Nội), bệnh vệnChợ Rẫy( Thành phố Hồ Chí Minh), nhiều trạm y tế xã đã đượccải tạo hoặc xây mới, các hệ thống cấp nước sinh hoạt ở nhiềutỉnh, thành phố cũng như ở nông thôn, vùng núi. Các chương trìnhdân số phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, tiêm chủngmở rộng được thực hiện một cách có hiệu quả.Tuy nhiên, việc phân bổ vốn ODA theo vùng lãnh thổ còn nhiềubất cập chưa đáp ứng được nhu cầu của những nơi cần được hỗtrợ nhiều hơn, hiệu quả hơn. Theo UNDP, vùng duyên hải Bắctrung bộ và Đồng bằng Sông cửu Long là những vùng đang bịthiệt thòi nhất về sử dụng vốn ODA. Trong khi các vùng nàychiếm gần 70% số người nghèo của cả nước nhưng họ mới chỉnhận được 44% các khoản giải ngân ODA trực tiếp và đây là mộtđiều cần hết sức lưu ý khi phân bổ vốn ODA.3) Tình hình giải ngân vốn ODA Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ10 do chính phủ Việt Nam và ngân hàng thế giới tổ chức đã diễnra tại Hà Nội cuối năm 2002. Tại hội nghị này, theo số liệu thốngkê của Bộ Kế hoạch - Đầu tư thì đến hết năm 2001 tổng cộng sốvốn cam kết mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam là gần 20 tỷUSD và theo số liệu của chính phủ những khoản cam kết này đãđược chuyển thành hiệp định ký kết với giá trị khoảng 16,4 tỷUSD và nếu tính cả năm 2002 thì mức giải ngân lên tới 10,8 tỷUSD. Điều này có nghĩa là còn khoảng 6,1 tỷ chưa được giảingân. Tốc độ giải ngân đạt bình quân hàng năm khoảng 49,2%.Tình hình giải ngân qua các năm cụ thể như sau:Năm Vốn cam kết Vốn giải ngân Tỷ lệ giải ngân Tốc độ tăng1993 1.81 0.41 22.65%1994 1.94 0.72 37.11% 75.6%1995 2.26 0.74 32.74% 2.77%1996 2.43 0.90 37.03% 21.62%1997 2.40 1.00 41.67% 11.11%1998 2.20 1.24 56.36% 24%1999 2.10 1.35 64.28% 8.87%2000 2.40 1.65 68.75% 22.22%2001 2.40 1.50 62.5% -9%2002 2.50 1.53 61.2% 2% Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư.Nhìn chung, trong thời gian vừa qua lượng ODA vào Việt Namkhông nhiều nhưng có ý nghĩa quan trọng và có tác động tích cựcđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: - Đối với một số ngành, lĩnh vực kinh tế ODA đóng góp trực tiếp vào quá trình phát triển thông qua các chương trình, dự án đầu tư bằng vốn ODA - ODA đã thực sự trở thành một nguồn vốn quan trọng đáp ứng những nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách, cán cân xuất nhập khẩu, đầu tư phát triển. - Nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng đã và đang được hình thành bằng nguồn vốn ODA. - ODA tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương và các vùng lãnh thổ. Nguồn vốn ODA cũng giúp cải thiện điều kiện về vệ sinh, y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo v.v.Tuy nhiên, trong quá trình vận động, tiếp nhận và sử dụng vốnODA vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Cụ thể là:Những tồn tại Nguyên nhân1. Trong vận động tài trợ:- thiếu chủ động trong vận -Năng lực kém nên tính thuyết phục chưa cao.động.- khả năng lập kế hoạch yếu. - Không đón trước được mục tiêu của nhà tài trợ.2. Khi tiếp nhận: - Do cơ chế quản lý chưa rõ- Sử dụng vốn đầu tư dàn trải. ràng, chồng chéo.- Phân bổ vốn thiếu công bằng.- Triển khai dự án chậm. - Thiếu sự thống nhất giữa các bên quản lý. - Năng lực cán bộ thừa hành3. Sử dụng: yếu.- Không thoả mãn yêu cầu củanhà tài trợ.- Tỷ lệ giải ngân thấp. - Thiếu công khai, minh bạch.- Tốc độ giải ngân chậm. - Khả năng điều hành của địa phương và ban quản lý dự án còn kém4. Đấu thầu: - chưa hiểu rõ các qui định của- Không đủ khả năng dự thầu nhà tài trợ.cung cấp thiết bị cho các dự ánODA. - Vốn đối ứng không đủ, công tác giải phóng mặt bằng chậm.- Chỉ là thầu phụ khi thi côngxây lắp.III) MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG,HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ODA VÀ BÀIHỌC RÚT RA. 1) Nguyên nhân thành công. - Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trường pháplý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. - Việc chỉ đạo thực hiện ODA của chính phủ kịp thời và cụthể như đảm bảo vốn đối ứng, vấn đề VAT đối với các chươngtrình, dự án ODA, nhờ vậy nhiều vướng mắc trong quá trình thựchiện các chương trình, dự án đã được tháo gỡ. - Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA đã đạt được nhiềubước tiến bộ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kỹ thuật phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 544 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 285 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0