Giáo trình hóa môi trường part 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 287.51 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆM CHUNG Độ kiềm là số đo khả năng trung hòa acid của nước. Đôi khi khái niệm khả năng trung hòa acid thay thế cho khái niệm độ kiềm cũng được sử dụng trong một số tài liệu. Độ kiềm của nước tự nhiên do muối của các acid yếu gây nên, mặc dù các chất kiềm yếu và kiềm mạnh cũng có thể gây ra độ kiềm. Bicarbonate là dạng độ kiềm chủ yếu vì chúng được tạo thành từ một khối lượng đáng kể khí carbonic có mặt trong đất và không khí xem phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa môi trường part 2 Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT CHƯƠNG 3 ĐỘ KIỀM3.1 KHÁI NIỆM CHUNGĐộ kiềm là số đo khả năng trung hòa acid của nước. Đôi khi khái niệm khả năng trunghòa acid thay thế cho khái niệm độ kiềm cũng được sử dụng trong một số tài liệu. Độkiềm của nước tự nhiên do muối của các acid yếu gây nên, mặc dù các chất kiềm yếuvà kiềm mạnh cũng có thể gây ra độ kiềm. Bicarbonate là dạng độ kiềm chủ yếu vìchúng được tạo thành từ một khối lượng đáng kể khí carbonic có mặt trong đất vàkhông khí xem phương trình sau: Ca2+ + 2HCO3- CO2 + CaCO3 + H2OCác muối của acid yếu như borate, silicate và phosphate có thể có mặt với khối lượngnhỏ. Một vài loại acid hữu cơ khó bị oxy hóa sinh học, ví dụ như acid humic, tạo thànhcác muối cũng gây nên độ kiềm trong nước. Trong nước bị ô nhiễm hoặc ở tình trạngkỵ khí, muối của các acid yếu như acid acetic, propionic và hydrogen sulfide cũng cóthể tạo thành độ kiềm. Trong một số trường hợp khác, ammonia hoặc các hydroxidecũng gây nên độ kiềm cho nước.Trong những điều kiện nhất định, các nguồn nước tự nhiên có thể chứa một lượngđáng kể độ kiềm carbonate và hydroxide. Điều kiện này thường xảy ra trong nguồnnước mặt có tảo phát triển. Tảo sử dụng khí carbonic, dạng tự do và kết hợp, trongnước và pH thường đạt trị số 9 đến 10. Nước lò hơi luôn luôn chứa độ kiềm carbonatevà hydroxide. Nước sau khi được xử lý làm mềm bằng phương pháp hóa học có sửdụng vôi hoặc sôđa thường chứa carbonate và hydroxide.Mặc dù rất nhiều chất gây ra độ kiềm trong nước, nhưng một phần lớn độ kiềm củanước tự nhiên do ba chất sau gây ra theo thứ tự phụ thuộc vào giá trị pH từ cao đếnthấp: (1) hydroxide (OH-), (2) carbonate (CO32-) và (3) bicarbonate (HCO3-). Với hầu hếtcác mục đích thực tế, độ kiềm do các chất khác gây ra trong nước tự nhiên là khôngđáng kể hoặc rất nhỏ.Độ kiềm của nước, về nguyên tắc, do muối của các acid yếu và các loại bazơ mạnhgây ra và các chất này là dung dịch đệm để giữ pH không giảm nhiều khi đưa acid vàonước. Vì vậy, độ kiềm còn là số đo khả năng đệm của nước và được sử dụng rộng rãitrong lĩnh vực xử lý nước cấp cũng như nước thải.ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-1 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT3.2 Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNGNhư đã biết, độ kiềm của nước ít có ý nghĩa về mặt sức khỏe cộng đồng. Nước có độkiềm cao thường không ngon và người tiêu thụ thường tìm các nguồn nước cấp khác.Nước được xử lý bằng phương pháp hóa học thường có pH cao cũng không đượcngười sử dụng ưa chuộng. Vì những lý do trên, tiêu chuẩn về độ kiềm cho nước xử lýbằng phương pháp hóa học đã được ban hành.3.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀMĐộ kiềm được xác định bằng phương pháp định phân với dung dịch acid sulfuric H2SO4N/5 (0,02N) và biểu diễn bằng đơn vị tương đương CaCO3. Ví dụ các mẫu nước có pHtrên 8,3 được định phân theo hai bước. Trong bước thứ nhất, mẫu nước được địnhphân bằng dung dịch acid cho đến pH thấp hơn 8,3 tại điểm chất chỉ thị phenolphthaleinđổi màu từ hồng sang không màu. Việc định phân trong pha hai được thực hiện đến pHthấp hơn khoảng 4,5 tương ứng với điểm kết thúc của bromcresol green. Khi pH củamẫu nước thấp hơn 8,3, chỉ cần định phân một lần đến pH 4,5.Việc chọn pH 8,3 là điểm kết thúc cho bước định phân thứ nhất tương ứng với điểm ioncarbonate chuyển thành ion bicarbonate: CO32- + H+ HCO3- (3 – 1)Việc sử dụng pH khoảng 4,5 làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa môi trường part 2 Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT CHƯƠNG 3 ĐỘ KIỀM3.1 KHÁI NIỆM CHUNGĐộ kiềm là số đo khả năng trung hòa acid của nước. Đôi khi khái niệm khả năng trunghòa acid thay thế cho khái niệm độ kiềm cũng được sử dụng trong một số tài liệu. Độkiềm của nước tự nhiên do muối của các acid yếu gây nên, mặc dù các chất kiềm yếuvà kiềm mạnh cũng có thể gây ra độ kiềm. Bicarbonate là dạng độ kiềm chủ yếu vìchúng được tạo thành từ một khối lượng đáng kể khí carbonic có mặt trong đất vàkhông khí xem phương trình sau: Ca2+ + 2HCO3- CO2 + CaCO3 + H2OCác muối của acid yếu như borate, silicate và phosphate có thể có mặt với khối lượngnhỏ. Một vài loại acid hữu cơ khó bị oxy hóa sinh học, ví dụ như acid humic, tạo thànhcác muối cũng gây nên độ kiềm trong nước. Trong nước bị ô nhiễm hoặc ở tình trạngkỵ khí, muối của các acid yếu như acid acetic, propionic và hydrogen sulfide cũng cóthể tạo thành độ kiềm. Trong một số trường hợp khác, ammonia hoặc các hydroxidecũng gây nên độ kiềm cho nước.Trong những điều kiện nhất định, các nguồn nước tự nhiên có thể chứa một lượngđáng kể độ kiềm carbonate và hydroxide. Điều kiện này thường xảy ra trong nguồnnước mặt có tảo phát triển. Tảo sử dụng khí carbonic, dạng tự do và kết hợp, trongnước và pH thường đạt trị số 9 đến 10. Nước lò hơi luôn luôn chứa độ kiềm carbonatevà hydroxide. Nước sau khi được xử lý làm mềm bằng phương pháp hóa học có sửdụng vôi hoặc sôđa thường chứa carbonate và hydroxide.Mặc dù rất nhiều chất gây ra độ kiềm trong nước, nhưng một phần lớn độ kiềm củanước tự nhiên do ba chất sau gây ra theo thứ tự phụ thuộc vào giá trị pH từ cao đếnthấp: (1) hydroxide (OH-), (2) carbonate (CO32-) và (3) bicarbonate (HCO3-). Với hầu hếtcác mục đích thực tế, độ kiềm do các chất khác gây ra trong nước tự nhiên là khôngđáng kể hoặc rất nhỏ.Độ kiềm của nước, về nguyên tắc, do muối của các acid yếu và các loại bazơ mạnhgây ra và các chất này là dung dịch đệm để giữ pH không giảm nhiều khi đưa acid vàonước. Vì vậy, độ kiềm còn là số đo khả năng đệm của nước và được sử dụng rộng rãitrong lĩnh vực xử lý nước cấp cũng như nước thải.ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-1 © Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này. Tel: (08)5150181 CÔNG TY MÔI TRƯỜNG Fax: (08)8114594 GREE TẦM NHÌN XANH www.gree-vn.comGREEN EYE ENVIRONMENT3.2 Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNGNhư đã biết, độ kiềm của nước ít có ý nghĩa về mặt sức khỏe cộng đồng. Nước có độkiềm cao thường không ngon và người tiêu thụ thường tìm các nguồn nước cấp khác.Nước được xử lý bằng phương pháp hóa học thường có pH cao cũng không đượcngười sử dụng ưa chuộng. Vì những lý do trên, tiêu chuẩn về độ kiềm cho nước xử lýbằng phương pháp hóa học đã được ban hành.3.3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀMĐộ kiềm được xác định bằng phương pháp định phân với dung dịch acid sulfuric H2SO4N/5 (0,02N) và biểu diễn bằng đơn vị tương đương CaCO3. Ví dụ các mẫu nước có pHtrên 8,3 được định phân theo hai bước. Trong bước thứ nhất, mẫu nước được địnhphân bằng dung dịch acid cho đến pH thấp hơn 8,3 tại điểm chất chỉ thị phenolphthaleinđổi màu từ hồng sang không màu. Việc định phân trong pha hai được thực hiện đến pHthấp hơn khoảng 4,5 tương ứng với điểm kết thúc của bromcresol green. Khi pH củamẫu nước thấp hơn 8,3, chỉ cần định phân một lần đến pH 4,5.Việc chọn pH 8,3 là điểm kết thúc cho bước định phân thứ nhất tương ứng với điểm ioncarbonate chuyển thành ion bicarbonate: CO32- + H+ HCO3- (3 – 1)Việc sử dụng pH khoảng 4,5 làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu môi trường bài giảng môi trường giáo trình môi trường đề cương môi trường tài liệu giảng dạy ngành môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 126 0 0
-
122 trang 47 0 0
-
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
Biến đổi khí hậu và các thời tiết khí hậu cực đoan
10 trang 29 0 0 -
Thảo luận: Biến đổi khí hậu-hiểu và hành động
19 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người
189 trang 27 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
Các phương án giảm thiểu sự phát sinh và phát thải khí bãi chôn lấp
7 trang 26 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 10
18 trang 25 0 0 -
Risk Assessment and Risk Management, II
9 trang 25 0 0 -
Xử lý khí thải nhà máy sản xuất phân bón
5 trang 24 0 0 -
Giáo trình con người và môi trường - part 3
19 trang 24 0 0 -
Frontiers in Environmental Toxicology
9 trang 24 0 0 -
đề tài: TÀI NGUYÊN CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI VÀ KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHỤC HỒI
44 trang 24 0 0 -
Giáo trình phân tích môi trường phần 3
21 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Quá trình sinh học kỵ khí
22 trang 23 0 0