GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN - CHƯƠNG 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NÔNG SẢN3.1. BẢO QUẢN NÔNG SẢN Ở TRẠNG THÁI THOÁNG. Bảo quản thoáng là để khối hạt trực tiếp tiếp xúc với không khí ngoài trời, nhằm đảm bảo độ ẩm và nhiệt độ khối hạt thích hợp, đồng thời có thể điều chỉnh được hai thông số trên trong những điều kiện cụ thể, đảm bảo an toàn cho khối hạt. bảo quản ở trạng thái thoáng cần phải có hệ thống kho vừa thoáng lại vừa có thể kín. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN - CHƯƠNG 3 http://www.ebook.edu.vn Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NÔNG SẢN3.1. BẢO QUẢN NÔNG SẢN Ở TRẠNG THÁI THOÁNG. Bảo quản thoáng là để khối hạt trực tiếp tiếp xúc với không khí ngoài trời, nhằmđảm bảo độ ẩm và nhiệt độ khối hạt thích hợp, đồng thời có thể điều chỉnh được hai thôngsố trên trong những điều kiện cụ thể, đảm bảo an toàn cho khối hạt. bảo quản ở trạng tháithoáng cần phải có hệ thống kho vừa thoáng lại vừa có thể kín. Trường hợp độ ẩm và nhiệtđộ ngoài trời thấp, có thể dùng không khí ngoài trời thổi vào khối hạt để giảm nhiệt độ vàđộ ẩm của hạt. Khi nhiệt độ và độ ẩm không khí cao hơn trong kho, ta cần đóng kín cửakho nhằm tránh không khí nóng ẩm bên ngoài xâm nhập vào kho. Phương pháp thông giónày chia làm hai loại: Thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức.3.1.1. Thông gió tự nhiên. Trong điều kiện thuận lợi (độ ẩm và nhiệt độ không khí) thông gió tự nhiên có thểhạ độ ẩm khối hạt xuống bớt đi 1%. Để có thể thông gió tự nhiên không khí ngoài trời phảicó nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ khối hạt (kể cả độ ẩm không khí). Do chênh lệch áp suấtkhông khí bên ngoài lưu thông vào kho mang theo nhiệt và hơi ẩm ra ngoài. Trường hợptrời mưa không được dùng phương pháp này. Cần lưu ý nhiệt độ đọng sương của không khítrong kho phải thấp hơn không khí ngoài kho tránh ngưng tụ nước vào khối hạt. Đầu tiênmở cửa kho cho không khí bên ngoài thổi vào, sau đó mở cửa hai bên kho và cuối cùng mởcửa kho không khí thoát ra ngoài. Phương pháp mở cửa này làm cho nhiệt độ và độ ẩmtrong kho thay đổi đột ngột.3.1.2. Thông gió cưỡng bức. Đây là phương pháp tốt nhất để giữ cho sản phẩm có chế độ nhiệt, ẩm thích hợp,nâng cao chất lượng bảo quản sản phẩm. Đối với kho silô bắt buộc phải dùng phương phápnày. Không khí thổi vào kho phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Không khí phải sạch, không gây ô nhiễm cho lương thực. - Lượng không khí cần đủ đảm bảo giảm nhiệt độ và độ ẩm khối hạt. - Độ ẩm không khí ngoài trời phải thấp hơn khối hạt. - Nhiệt độ không khí ngoài trời phải thấp hơn khối hạt. - Phân bố đều luồng gió, tránh gây cho khối hạt có độ ẩm và nhiệt độ không đều, tạođiều kiện cho quá trình hô hấp mạnh (có hại) và vi sinh vật phát triển. Để thông gió cưỡng bức cho khối hạt ta phải dùng quạt, quạt tạo cho luồng gió cóáp suất lớn, xua không khí trong khoảng trống giữa các hạt thoát ra mang theo nhiệt và ẩm.Lượng không khí cung cấp riêng tính theo công thức:Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 38 http://www.ebook.edu.vn Q3 q= m /h,Tấn. GTrong đó: Q - Lưu lượng không khí thổi vào khối hạt (m3/h). G - Khối lượng lô hạt (Tấn). Theo tài liệu của Viện lương thực Liên Xô ta có bảng sau.Bảng 3.1. Lượng cung cấp không khí riêng và chiều cao lớp hạt phụ thuộc độ ẩm hạt. Độ ẩm của Lượng cấp Chiều cao tối Độ ẩm Lượng cấp khí Chiều cao tối hạt khí riêng tối đa của lớp hạt của hạt riêng tối thiểu đa của lớp hạt (m3/h.T) (%) thiểu (m) (%) (m) 3 (m /h.T) 15 30 3,5 22 80 1,7 18 40 2,5 24 120 1,5 20 60 2,0 26 160 1,5Bảng 3.2. Lượng cấp khí riêng và thời gian quạt giảm ẩm phụ thuộc độ ảm của thóc. Lượng cấp khí riêng tối thiểu (m3/h.T) Độ ẩm của thóc (%) Thời gian quạt (h) Tới 16 200 40 16 ÷ 18 300 50 18 ÷ 20 500 50 Đồ thị (hình 3.1) cho ta ảnh hưởng của độ ẩm hạt tới lượng không khí tối thiểu cầnthiết phải quạt. Từ đó xác định được lượng không khí, khi biết độ ẩm hạt. Lượng cấp không khí tính cho 1t hạt, m3=/h Độ ẩm của hạt Hình 3.1. Lượng không khí tối thiểu cần thiết phải quạt phụ thuộc độ ẩm hạtTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 39 http://www.ebook.edu.vn Trường hợp độ ẩm không khí cao nên đốt nóng không khí trước khi quạt nhằm giảmđộ ẩm tương đối của nó. Ví dụ: độ ẩm kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT BẢO QUẢN NÔNG SẢN - CHƯƠNG 3 http://www.ebook.edu.vn Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN NÔNG SẢN3.1. BẢO QUẢN NÔNG SẢN Ở TRẠNG THÁI THOÁNG. Bảo quản thoáng là để khối hạt trực tiếp tiếp xúc với không khí ngoài trời, nhằmđảm bảo độ ẩm và nhiệt độ khối hạt thích hợp, đồng thời có thể điều chỉnh được hai thôngsố trên trong những điều kiện cụ thể, đảm bảo an toàn cho khối hạt. bảo quản ở trạng tháithoáng cần phải có hệ thống kho vừa thoáng lại vừa có thể kín. Trường hợp độ ẩm và nhiệtđộ ngoài trời thấp, có thể dùng không khí ngoài trời thổi vào khối hạt để giảm nhiệt độ vàđộ ẩm của hạt. Khi nhiệt độ và độ ẩm không khí cao hơn trong kho, ta cần đóng kín cửakho nhằm tránh không khí nóng ẩm bên ngoài xâm nhập vào kho. Phương pháp thông giónày chia làm hai loại: Thông gió tự nhiên và thông gió cưỡng bức.3.1.1. Thông gió tự nhiên. Trong điều kiện thuận lợi (độ ẩm và nhiệt độ không khí) thông gió tự nhiên có thểhạ độ ẩm khối hạt xuống bớt đi 1%. Để có thể thông gió tự nhiên không khí ngoài trời phảicó nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ khối hạt (kể cả độ ẩm không khí). Do chênh lệch áp suấtkhông khí bên ngoài lưu thông vào kho mang theo nhiệt và hơi ẩm ra ngoài. Trường hợptrời mưa không được dùng phương pháp này. Cần lưu ý nhiệt độ đọng sương của không khítrong kho phải thấp hơn không khí ngoài kho tránh ngưng tụ nước vào khối hạt. Đầu tiênmở cửa kho cho không khí bên ngoài thổi vào, sau đó mở cửa hai bên kho và cuối cùng mởcửa kho không khí thoát ra ngoài. Phương pháp mở cửa này làm cho nhiệt độ và độ ẩmtrong kho thay đổi đột ngột.3.1.2. Thông gió cưỡng bức. Đây là phương pháp tốt nhất để giữ cho sản phẩm có chế độ nhiệt, ẩm thích hợp,nâng cao chất lượng bảo quản sản phẩm. Đối với kho silô bắt buộc phải dùng phương phápnày. Không khí thổi vào kho phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Không khí phải sạch, không gây ô nhiễm cho lương thực. - Lượng không khí cần đủ đảm bảo giảm nhiệt độ và độ ẩm khối hạt. - Độ ẩm không khí ngoài trời phải thấp hơn khối hạt. - Nhiệt độ không khí ngoài trời phải thấp hơn khối hạt. - Phân bố đều luồng gió, tránh gây cho khối hạt có độ ẩm và nhiệt độ không đều, tạođiều kiện cho quá trình hô hấp mạnh (có hại) và vi sinh vật phát triển. Để thông gió cưỡng bức cho khối hạt ta phải dùng quạt, quạt tạo cho luồng gió cóáp suất lớn, xua không khí trong khoảng trống giữa các hạt thoát ra mang theo nhiệt và ẩm.Lượng không khí cung cấp riêng tính theo công thức:Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 38 http://www.ebook.edu.vn Q3 q= m /h,Tấn. GTrong đó: Q - Lưu lượng không khí thổi vào khối hạt (m3/h). G - Khối lượng lô hạt (Tấn). Theo tài liệu của Viện lương thực Liên Xô ta có bảng sau.Bảng 3.1. Lượng cung cấp không khí riêng và chiều cao lớp hạt phụ thuộc độ ẩm hạt. Độ ẩm của Lượng cấp Chiều cao tối Độ ẩm Lượng cấp khí Chiều cao tối hạt khí riêng tối đa của lớp hạt của hạt riêng tối thiểu đa của lớp hạt (m3/h.T) (%) thiểu (m) (%) (m) 3 (m /h.T) 15 30 3,5 22 80 1,7 18 40 2,5 24 120 1,5 20 60 2,0 26 160 1,5Bảng 3.2. Lượng cấp khí riêng và thời gian quạt giảm ẩm phụ thuộc độ ảm của thóc. Lượng cấp khí riêng tối thiểu (m3/h.T) Độ ẩm của thóc (%) Thời gian quạt (h) Tới 16 200 40 16 ÷ 18 300 50 18 ÷ 20 500 50 Đồ thị (hình 3.1) cho ta ảnh hưởng của độ ẩm hạt tới lượng không khí tối thiểu cầnthiết phải quạt. Từ đó xác định được lượng không khí, khi biết độ ẩm hạt. Lượng cấp không khí tính cho 1t hạt, m3=/h Độ ẩm của hạt Hình 3.1. Lượng không khí tối thiểu cần thiết phải quạt phụ thuộc độ ẩm hạtTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kỹ thuật Chế biến Nông sản……. ………………… 39 http://www.ebook.edu.vn Trường hợp độ ẩm không khí cao nên đốt nóng không khí trước khi quạt nhằm giảmđộ ẩm tương đối của nó. Ví dụ: độ ẩm kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bảo quản bảo quản nông sản thiết bị kho kho bảo quản phương pháp bảo quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 359 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 348 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 154 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
Giáo trình Kho tàng bảo quản tài liệu
165 trang 37 0 0 -
24 trang 33 0 0
-
Phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: Phần 2
40 trang 30 0 0 -
Bài tiểu luận: Phương pháp bảo quản rau quả
36 trang 30 0 0 -
Giáo trình Bảo quản nông sản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Khải
114 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật bảo quản rau quả tươi
2 trang 27 0 0