Danh mục

Giáo trình Luật tài chính và Luật ngân hàng: Phần 1 - Viện ĐH Mở Hà Nội

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật tài chính và Luật ngân hàng do TS. Võ Đình Toàn biên soạn. Nội dung giáo trình cung cấp cho học viên hệ đào tạo từ xa nói chung và học viên ngành Luật từ xa nói riêng những kiến thức pháp luật cơ bản, hệ thống về tài chính ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật tài chính và Luật ngân hàng: Phần 1 - Viện ĐH Mở Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn luạttà T chính VÀ LUÂT NGÂN HÀNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 80-2012/CXB/128-90/CAND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LUẠTTAICHINH VÀ LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI GIỚI THIỆU Đ ể thực hiện chiến lược p h át triển kinh t ế - xã hội trong nền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở đất nước ta m à Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đ ã đ ề ra, một trong những yêu cầu quan trọng là p h ải học tập, nghiên cứu và nắm vững chính sách, p h áp luật về tài chính và ngân hàng. Với mục tiêu đó, Viện Đại học Mở H à Nội đ ã mời Tiến sỹ Võ Đình Toàn biên soạn giáo trình này. Cùng với các giáo trình p h áp luật kh ác m à Viện đ ã biên soạn, Giáo trình Luật tài chính và Luật ngân hàng sẽ cung cấp cho học viên hệ đào tạo từ xa nói chung và học viên ngành Luật từ xa nói riêng những kiến thức ph áp luật cơ bản, hệ thống về tài chính và ngân hàng. Giáo trình được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và tham khảo các tài liệu, g iáo trình của nhiều học giả, nhà luật học và các cơ sở đ ào tạo có uy tín về ngành luật. Các quan hệ do Luật tài chính và Luật Ngân hàng điều chỉnh rất đ a dạng và phức tạp. Mặc dù đ ã cô gắng, nhưng chắc chắn Giáo trình không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của độc giả. VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀNỘI Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn NHẬP MỦN Trong nền kinh tế thị trường, pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài chính và quan hệ quản lý nhà nước đối vói các hoạt động tài chính ngày càng có vai trò quan trọng. Các quan hệ tài chính trong xã hội có thể được chia ra làm hai nhóm chủ yếu: Nhóm quan hệ tài chính mang tính chất là quan hệ dân sự (Ví dụ: Quan hệ vay tiền giữa các công dân để thoả mãn nhu cầu dân sự). Nhóm quan hệ tài chính thứ hai gồm các quan hệ tài chính gắn với các hoạt động kinh tế - thương mại trong nền kinh tế (Ví dụ: Quan hệ cho vay giữa ngân hàng thương mại vối một doanh nghiệp hay quan hệ thanh toán tiền mua bán hàng hoá giữa các doanh nghiệp với nhau...) Mặc dù hiện nay, quan niệm phân chia hệ thống pháp luật còn có nhiều ý kiến khác nhau nhưng căn cứ vào nội dung diều chỉnh của các quy phạm pháp luật đôi với các quan hệ tài chính và quan hệ quản lý nhà nước về tài chính có thể phân chia chúng thành các bộ phận chủ yếu sau: Nhóm thứ nhất: Các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài chính không gắn với các hoạt động kinh tế - thương mại. Nhóm thứ hai: Các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh tế - thương mại của các tổ chức, cá nhân và các quan hệ quản lý nhà nước đôi với các hoạt động tài chính của nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Do sự phát triển đa dạng của các quan hệ kinh tế - thương mại nên các quy phạm pháp luật thuộc nhóm này ngày càng được các nhà nước quan tâm xây dựng và hình thành nên một bộ phận pháp luật có nhiều đặc trưng riêng so với các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài chính mang tính chất dân sự. Bộ phận pháp luật này thường được gọi là pháp luật tài chính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuỳ thuộc vào sự phân chia hệ thông pháp luật ở mỗi nưốc mà các bộ phận pháp luật tài chính được xem là một ngành luật hoặc chia ra làm các ngành luật. Hệ thống pháp luật của các nưóc theo hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa được chia thành công pháp và tư pháp thì luật tài chính thuộc công pháp và gọi là thuộc luật tài chính công. Trong một thời gian dài bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản trị tài chính công được quan niệm là bộ phận cấu thành của Luật Hành chính. Do đó, cho đến cuối thê kỷ XIX các cuốn sách giáo khoa về Luật Hành chính được ấn hành ở những nước này đều dành những chương cuối viết về luật tài chính công và thuế. Cùng vối sự phát triển của văn minh nhân loại, các hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực tài chính cũng ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp. Tương ứng vói sự phát triển của hoạt động tài chính của nhà nưóc, bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản trị tài chính công cũng được chú trọng hơn. Điểu đó dẫn tới hệ quả là bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản trị tài chính công ngày càng phát triển và có vị trí độc lập tương đốĩ trong hệ thống pháp luật và được gọi là luật tài chính công. Luật tài chính công là bộ phận thuộc công pháp, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động tài chính của Nhà nưốc, bao gồm các bộ phận cấu thành chủ yếu sau: - Bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ hoạt động của nhà nước trong lĩnh vực ngân sách nhà nước; - Bộ phận pháp luật quy định địa vị pháp lý của các định chế tài chính công quyền (ngân hàng trung ương, ngân khố quốc gia...), của doanh nghiệp công. Luật tài chính công gắn bó chặt chẽ với luật hiến pháp và luật hành chính. Bởi vì, nội dung điều chỉnh của luật tài chính công về thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong hoạt động ngân sách nhà nước, về thực chất là sự cụ thể hoá những nội dung điều chỉnh mang tính nguyên tắc của luật hiến pháp. Mặt khác, xét về nội dung điều chỉnh thì luật tài chính công thực chất là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: