Danh mục

Giáo trình Lý thuyết thống kê và phân tích dự báo: Phần 1 - Chu Văn Tuấn

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.16 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (194 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lý thuyết thống kê và phân tích dự báo: Phần 1 gồm nội dung 5 chương đầu tài liệu. Nội dung phần 1 trình bày về tổng quan về thống kê học, khái quát các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê, phân tổ thống kê, các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội, điều tra chọn mẫu. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết thống kê và phân tích dự báo: Phần 1 - Chu Văn Tuấn CHU VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁO NXB TÀI CHÍNH M ồi n ố i đ ầ u Là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, Lý thuyết Thống kê đã trở thành một môn học cơ sở của sinh viên tất cả các * » chuyên ngành khôi kinh tế. Môn học đã được xuất bản thành giáo trình nhiều lần. Lần này “G iá o trìn h Lý thu yết T h ôn g k ê và P h â n tích d ự b á o ” được biên soạn trên cơ sỏ tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Lý thuyết Thống kê trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu thê hội nhập. Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên trong tất cả các chuyên ngành của Học viện Tài chính, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê. Giáo trình do TS. Chu Văn Tuấn và TS. Phạm Thị Kim Vân đồng chủ biên, cùng tham gia biên soạn là tập thể giảng viên Bộ môn Thông kè và phân tích dự báo- Học viện Tài chính bao gồm: - TS. Chu Văn Tuấn, biên soạn chương 1, 2; - TS. Phạm Thị Kim Vân biên soạn chương 6, 9; - Ths. Đinh H ải Phong biên soạn chương 3; - Ths. Vũ Thị Mận ưà Ths. Nguyễn Lan Phương biên soạn chương 8; - Ths. H oàng Thị H oa và Ths. Trần Thị H oa Thơm biên soạn chương 5; - Ths. P hạm Tiểu Thanh và Ths. Trần Thị H òa biên soạn chương 4; - CN. Nguyễn Văn Thông và Ths. Nguyễn Mạnh Thắng biên soạn chương 7. Mặc dù tập thể tác giả đã có rất nhiều cô gắng trong quá trình biên soạn, song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Học viện Tài chính và tập thể tác giả chân thành cảm ơn các nhà khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi; PGS.TS. Tăng Văn Khiên; PGS.TS. Trần Thị Kim Thu; PGS.TS. Nguyễn Văn Dần; PGS.TS. Trần Xuân Hải; TS. Lý Minh Khải; TS. Phạm Thị Thắng đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình biên soạn, nghiệm thu và hoàn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo trình này. H à Nội, thán g 8 năm 2008 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỂ THÔNG KÊ HỌC 1. Sơ Lư ơ c Sư RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÊN CỦA KHOA HỌC THONG KE Thông kê học là một môn khoa học xã hội, ra đời và phát triển do nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội. Trước khi trở thành một môn khoa học độc lập, thổng kê học đã có một nguồn gốic lịch sử phát triển khá lâu. Đó là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm từ giản đơn đên phức tạp, được đúc rút dần thành lý luận khoa học ngày càng hoàn chỉnh. Thông kê và hạch toán đã xuất hiện trong thời tiến cổ đại, cách kỷ nguyên chúng ta hàng nghìn năm về trước. Từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, các chủ nô đã tìm cách ghi chép, tính toán đế nắm được tài sản của mình (sô nô lệ, sô súc vật và các tài sản khác), ở Trung quốc, Cổ Hy Lạp, La Mã, Ai Cập... người ta đã tìm thấy một số di tích cổ’ đại chứng tỏ ngay từ thời kỳ này người ta đã biêt ghi chép sô liệu. Nhưng công việc ghi chép còn giản đơn, tiến hành trong phạm vi nhỏ hẹp, chưa mang tính thông kê rõ rệt. Dưới chế độ phong kiến, công tác thông kê đã phát triển ở hầu hết các quốic gia châu Á, châu Âu đều đã có tổ chức nhiều việc đăng ký và kê khai với phạm vi rộng, nội dung phong phú có tính chất thống kê rõ rệt, như; đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất và các tài sản khác... Việc đăng ký kê khai này phục vụ cho việc thu thuế và bắt lính của giai cấp thống trị. Thống kê tuy đã có tiến bộ nhưng chưa được đúc kết thành lý luận và chưa trở thành một môn khoa học độc lập. Cuối th ế kỷ XVII, lực lượng sản xuất phát triển mạnh làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đòi. Kinh tê hàng hoá phát triển dẫn đến các ngành sản xuất riêng biệt tăng thêm, phần công lao động xã hội ngày càng phát triển. Tính chất xã hội của xản xuất ngày càng cao, thị trường được mở rộng không chỉ phạm vi một nước mà mở rộng ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoạt động kinh tế, xã hội ngày càng phức tạp, các giai cấp xã hội phân hoá nhanh và đấu tranh giai cấp trở nên gay gắt. Để phục vụ cho các mục đích kinh tế, chính trị và quân sự, nhà nước tư bản và các chủ tư bản cần rất nhiều thông tin thường xuyên về thị trường, giá cả, sản xuất, nguyên nhiên vật liệu, lao động, dân sô... Do đó công tác thông kê phát triển nhanh chóng. Sự cố gắng tìm hiểu các hiện tượng và quá trình kinh tê xã hội thông qua các biểu hiện về lượng đòi hỏi những người làm công tác khoa học, những người làm công tác quản 6 lý nhà nước, quản lý kinh doanh đi vào nghiên cứu lý luận và phương pháp thu thập tính toán số liệu thống kê. Các tài liệu sách báo về thống k ...

Tài liệu được xem nhiều: