Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Nguyên lý kế toán" được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu và học tập cho giảng viên và sinh viên trong trường, đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ kế toán ở các doanh nghiệp, các đơn vị. Giáo trình được kết cấu thành 8 chưa và chia làm 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp; phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán; sổ kế toán và hình thức kế toán; tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) Chương 5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YÉU TRONG DOANH NGHIỆP 5.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá 5.LỈ.1. Khái niệm và nội dung phương pháp tính giá Tài sản trong đơn vị gồm nhiều loại khác nhau, có hình thái vậtchất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp các tài sảnthường xuyên biến động và thay đổi cả về hình thái vật chất lẫn giá trị đểtạo nên tài sản mới. Để có các tài sản đó doanh nghiệp phải bỏ ra cáckhoản chi phí nhất định như chi mua tài sản, chi để sản xuất tài sảnmới,... Chi phí cấu thành tài sản có những khoản chi ra chỉ liên quan tớimột tài sản nhưng cũng có những khoản liên quan tới nhiều tài sản khácnhau. Vì vậy, để có được thông tin tổng hợp về tình hình tài sản hiện cócủa đơn vị cũng như những tài sản mới hình thành, kế toán cần thiết phảisử dụng phương pháp phù họp tổng hợp chi phí hình thành nên tài sảntheo thước đo thống nhất là thước đo tiền tệ. Mặt khác, để đảm bảo tínhthống nhất khi xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp cũng như giữacác doanh nghiệp khác nhau việc xác định giá tài sản phải được tuân thủtheo những nguyên tắc nhất định. Việc sử dụng thước đo tiền tệ để xácđịnh ữị giá của tài sàn được tiến hành theo những nguyên tắc nhất địnhgọi là phương pháp tính giá. Phương pháp tỉnh giả là phương pháp kế toán sử dụng thước đotiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác định trị giá tài sản trongcác đơn vị theo những nguyên tắc nhất định. 93 Nội dung của phương pháp tính giá gồm: - Tổng hợp và phân bổ chi phí thực tế cấu thành nên giá của tàisản. Để có những chỉ tiêu về giá trị tài sản xác thực thì việc tính giá phảiđược thực hiện thông qua hạch toán chi phí. Do có nhiều tài sản hìnhthành sau một quá trình nhất định (mua tài sản, lắp đặt TSCĐ, sản xuấtsản phẩm,...) trên cơ sở các khoản chi phí nên tính giá phải dựa trên sựtổng hợp các chi phí cấu thành nên tài sản đó. Ngoài ra, do đặc điểmcủa quá trình sản xuất kinh doanh có những khoản chi phí phát sinh liênquan tới nhiều tài sản khác nhau nên cần phân bổ chi phí này cho các tài sảnliên quan. - Tính toán, xác định trị giá thực tế của tài sản theo những phươngpháp nhất định. Trên cơ sở những chi phí đã tập hợp kế toán phải tính giáđúng, đủ, và đảm bảo thống nhất về phương pháp tính, trình tự tính chocác tài sản. Với nội dung trên, trong thực tế công tác kế toán phương pháp tínhgiá được biểu hiện qua các bảng tính giá và trình tự tính giá đã đượcxác định. 5.1.1.2. Ỷ nghĩa của phương pháp tính giá Phương pháp tính giá có ý nghĩa rất lớn trong kế toán cũng nhưtrong quản lý các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, ý nghĩa đó đượcthể hiện qua những mặt sau: - Nhờ phương pháp tính giá, kế toán ở các đơn vị có thể chuyển cáchình thái vật chất khác nhau của các đối tượng kế toán về một thước đochung là tiền tệ. Từ đó, kế toán có thể thực hiện tốt hơn chức năng phảnánh, giám đốc và cung cấp thông tin của mình. - Nhờ phương pháp tính giá, kế toán ở các đơn vị có thể xác địnhđược giá trị “đầu vào” làm cơ sở so sánh với giá trị “đầu ra”. Như vậy,thông qua tính giá sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ chocông tác quản lý như: trị giá tài sản hiện có, tổng chi phí, doanh thu,... vàchỉ tiêu chất lượng quan trọng là lợi nhuận. 94 - Nhờ phương pháp tính giá mà kế toán các đơn vị thực hiện tínhtoán, xác định trị giá thực tế của các tài sản mới hình thành ưong quátrình hoạt động của đơn vị như tính giá TSCĐ, trị giá của vật tư, hànghoá, giá thành sản phẩm mới sàn xuất. 5.1.2. Các nguyên tắc tính giá Để phát huy được hết ý nghĩa của phương pháp tính giá, việc tínhgiá ưong các đơn vị cần tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc trung thực và khách quan: toàn bộ trị giá của tài sảnphải được đo lường, tính toán trên cơ sở tổng số chi phí mà doanh nghiệpđã bỏ ra để có được tài sản đó. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi kế toánphải tập hợp được đầy đủ, đúng đắn các khoản chi phí thực tế cấu thànhnên giá của tài sản - giá gốc. Với nguyên tắc trung thực, khách quan giátính cho các loại tài sản phải phù hợp với giá cả thị trường ở thời điểmnhận tài sản, phù họp về số, chất lượng của tài sản. Qua nội dung cụ thể của nguyên tắc này trong tính giá tài sản có thểthấy kế toán doanh nghiệp cần tôn trọng nhiều nguyên tắc. Trước hếtphải giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục trong một tương lai có thểdự kiến trước. Mặt khác, giá tài sản được tập hợp trên cơ sở dồn tích, cónghĩa là mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đếnchi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứvào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) Chương 5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YÉU TRONG DOANH NGHIỆP 5.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 5.1.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tính giá 5.LỈ.1. Khái niệm và nội dung phương pháp tính giá Tài sản trong đơn vị gồm nhiều loại khác nhau, có hình thái vậtchất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp các tài sảnthường xuyên biến động và thay đổi cả về hình thái vật chất lẫn giá trị đểtạo nên tài sản mới. Để có các tài sản đó doanh nghiệp phải bỏ ra cáckhoản chi phí nhất định như chi mua tài sản, chi để sản xuất tài sảnmới,... Chi phí cấu thành tài sản có những khoản chi ra chỉ liên quan tớimột tài sản nhưng cũng có những khoản liên quan tới nhiều tài sản khácnhau. Vì vậy, để có được thông tin tổng hợp về tình hình tài sản hiện cócủa đơn vị cũng như những tài sản mới hình thành, kế toán cần thiết phảisử dụng phương pháp phù họp tổng hợp chi phí hình thành nên tài sảntheo thước đo thống nhất là thước đo tiền tệ. Mặt khác, để đảm bảo tínhthống nhất khi xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp cũng như giữacác doanh nghiệp khác nhau việc xác định giá tài sản phải được tuân thủtheo những nguyên tắc nhất định. Việc sử dụng thước đo tiền tệ để xácđịnh ữị giá của tài sàn được tiến hành theo những nguyên tắc nhất địnhgọi là phương pháp tính giá. Phương pháp tỉnh giả là phương pháp kế toán sử dụng thước đotiền tệ để tổng hợp và phân bổ chi phí nhằm xác định trị giá tài sản trongcác đơn vị theo những nguyên tắc nhất định. 93 Nội dung của phương pháp tính giá gồm: - Tổng hợp và phân bổ chi phí thực tế cấu thành nên giá của tàisản. Để có những chỉ tiêu về giá trị tài sản xác thực thì việc tính giá phảiđược thực hiện thông qua hạch toán chi phí. Do có nhiều tài sản hìnhthành sau một quá trình nhất định (mua tài sản, lắp đặt TSCĐ, sản xuấtsản phẩm,...) trên cơ sở các khoản chi phí nên tính giá phải dựa trên sựtổng hợp các chi phí cấu thành nên tài sản đó. Ngoài ra, do đặc điểmcủa quá trình sản xuất kinh doanh có những khoản chi phí phát sinh liênquan tới nhiều tài sản khác nhau nên cần phân bổ chi phí này cho các tài sảnliên quan. - Tính toán, xác định trị giá thực tế của tài sản theo những phươngpháp nhất định. Trên cơ sở những chi phí đã tập hợp kế toán phải tính giáđúng, đủ, và đảm bảo thống nhất về phương pháp tính, trình tự tính chocác tài sản. Với nội dung trên, trong thực tế công tác kế toán phương pháp tínhgiá được biểu hiện qua các bảng tính giá và trình tự tính giá đã đượcxác định. 5.1.1.2. Ỷ nghĩa của phương pháp tính giá Phương pháp tính giá có ý nghĩa rất lớn trong kế toán cũng nhưtrong quản lý các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, ý nghĩa đó đượcthể hiện qua những mặt sau: - Nhờ phương pháp tính giá, kế toán ở các đơn vị có thể chuyển cáchình thái vật chất khác nhau của các đối tượng kế toán về một thước đochung là tiền tệ. Từ đó, kế toán có thể thực hiện tốt hơn chức năng phảnánh, giám đốc và cung cấp thông tin của mình. - Nhờ phương pháp tính giá, kế toán ở các đơn vị có thể xác địnhđược giá trị “đầu vào” làm cơ sở so sánh với giá trị “đầu ra”. Như vậy,thông qua tính giá sẽ xác định được các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ chocông tác quản lý như: trị giá tài sản hiện có, tổng chi phí, doanh thu,... vàchỉ tiêu chất lượng quan trọng là lợi nhuận. 94 - Nhờ phương pháp tính giá mà kế toán các đơn vị thực hiện tínhtoán, xác định trị giá thực tế của các tài sản mới hình thành ưong quátrình hoạt động của đơn vị như tính giá TSCĐ, trị giá của vật tư, hànghoá, giá thành sản phẩm mới sàn xuất. 5.1.2. Các nguyên tắc tính giá Để phát huy được hết ý nghĩa của phương pháp tính giá, việc tínhgiá ưong các đơn vị cần tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc trung thực và khách quan: toàn bộ trị giá của tài sảnphải được đo lường, tính toán trên cơ sở tổng số chi phí mà doanh nghiệpđã bỏ ra để có được tài sản đó. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi kế toánphải tập hợp được đầy đủ, đúng đắn các khoản chi phí thực tế cấu thànhnên giá của tài sản - giá gốc. Với nguyên tắc trung thực, khách quan giátính cho các loại tài sản phải phù hợp với giá cả thị trường ở thời điểmnhận tài sản, phù họp về số, chất lượng của tài sản. Qua nội dung cụ thể của nguyên tắc này trong tính giá tài sản có thểthấy kế toán doanh nghiệp cần tôn trọng nhiều nguyên tắc. Trước hếtphải giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục trong một tương lai có thểdự kiến trước. Mặt khác, giá tài sản được tập hợp trên cơ sở dồn tích, cónghĩa là mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đếnchi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứvào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kế toán Giáo trình Nguyên lý kế toán Phương pháp tính giá Kế toán quá trình kinh doanh Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Sổ kế toán Hình thức kế toán Tổ chức công tác kế toánTài liệu cùng danh mục:
-
438 trang 489 15 0
-
Lecture Advanced accounting (11/e): Chapter 11 - Hoyle, Schaefer, Doupnik
15 trang 462 0 0 -
10 trang 347 0 0
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 322 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 284 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 271 0 0 -
Chuyên đề 5: KHẮC PHỤC SAI SÓT trong KÊ KHAI THUẾ
31 trang 250 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 243 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 224 0 0 -
3 trang 223 8 0
Tài liệu mới:
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 1 0 0 -
5 trang 0 0 0