Với 64 kiểu bộ ba hoá ra là đủ thừa để mã hoá cho 20 loại amino acid. Như thế, một amino acid được xác định bởi trung bình ba bộ ba khác nhau. Vậy phải chăng mã di tryền là mã bộ ba? Năm 1961, S.Brenner, F.Crick và L.Barnett đã phân tích chi tiết nhiều thể đột biến của phage T4 nhận được bằng cách xử lý acridin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nucleic Acid part 8 115 DNA tái tổ hợp? Trình bày một quy trình tạo dòng gene ở vi khuẩn, và cho biết các ứng dụng của nó. Tài liệu Tham khảoTiếng ViệtBùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang. 1999. Ứng dụng DNA marker trong đánhgiá quỹ gene cây lúa. Trong: Báo cáo khoa học - Proceedings: Hội nghịCNSH toàn quốc, Hà Nội 1999. NXB KH & KT, tr.1216-1225.Phạm Thị Trân Châu (Chủ biên), Trần Thị Áng. 1992. Hoá sinh học. NXBGiáo Dục.Nông Văn Hải và cs. 1999. Ứng dụng công nghệ DNA trong nghiên cứutài nguyên động vật và thực vật Việt Nam. Trong: Báo cáo khoa học(tlđd), tr.1197-1204.Trần Thị Hoà, Triest L. 1999. Sử dụng kỹ thuật PCR-RAPD trong nghiêncứu đa hình di truyền ở thực vật. Trong: Báo cáo khoa học (tlđd); tr.1305-1310.Kimura. 1983. Thuyết tiến hoá phân tử trung tính (Bản dịch của HoàngTrọng Phán). NXB Thuận Hoá, Huế. (Phần IV, tr.34-40)Nguyễn Bá Lộc. 2004. Giáo trình Axit nucleic và Sinh tổng hợp protein.Trung tâm Đào tạo Từ xa, Đại học Huế.Nguyễn Hoàng Lộc, Suzuki A, Takaiwa F. 1999. Tạo dòng phân tử vàbiểu hiện các gen liên quan Myb ở hạt lúa. Trong: Báo cáo khoa học(tlđd); tr.1266-1273.Lã Tuấn Nghĩa. 2001. Nghiên cứu sự đa dạng di truyền quần thể nấm đạoôn (Pyricularia oryzae cavara) và nguồn gen kháng bệnh ở một số giốnglúa phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.Viện KH-KT Nông nghiệp Việt Nam.Hoàng Trọng Phán. 1997. Di truyền học Phân tử. NXB Giáo Dục.Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy, Lê Hồng Điệp. 1999. Phát triển vàứng dụng các chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng phân tử ở lúa.Trong: Báo cáo khoa học (tlđd); tr.1205-1215.Nguyễn Tiến Thắng (Chủ biên), Nguyễn Đình Huyên. 1998. Giáo trìnhSinh hoá hiện đại. NXB Giáo Dục.Hoàng Văn Tiến (chủ biên), Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên. 1997. Sinh hoáhọc với cơ sở khoa học của công nghệ gene. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.Tiếng Anh 116Campbell PN, Smith AD, Peters TJ. 2005. Biochemistry illustrated -Biochemistry and molecular biology in the post-genomic era. 5th ed.,Elsevier Limited, Edinburgh - London - New York - Oxford - Philadelphia- St Louis - Sydney - Toronto. (www.elsevierhealth.com)Do Huu At, BH Thuy, NV Bich, TD Quy, NM Cong. 2000. The use ofinduced mutation combined with crossing in high quality rice breeding. In:Seminar on Methodology for plant mutation breeding for quality effectiveuse of physical/chemical mutagens (for regional nuclear cooperation inAsia). Oct 9-13, 2000, Hanoi. pp76-81.Bastia D, Manna AC, Sahoo T. 1997. Termination of DNA replication inprokaryotic chromosomes. In: Genetic Engineering, Vol. 19. (Setlow JKed.) pp 101-119. Plenum Press, New York, USA.Blackburn G.M., Gait M.J. (Eds., 1996): Nucleic Acids in Chemistry andBiology. Oxford University Press, Oxford.Borek C. 2002. Telomere Control and Cellular Aging: http://www.lef.org/magazine/mag2002/oct2002 report telo 01.html.Greider CW and Blackburn EH. 1996. Telomere, Telomerase and Cancer.Scientific American, 2/96, p.92: http://www.genethik.de/telomerase.htm.Hayflick L. 1997. Mortality and Immortality at the Cellular Level. AReview. Copyright 2005BioProtNetwork:webmaster@ protein.bio.msu.su.Kelman Z, ODonell M. 1994. DNA replication: enzymology andmechanisms. In: Current Opinion in Genetics & Development (Stillman Band Green M, eds.),Vol.4(2): 185-195. Current Biology Ltd, UK.Lingner J and Cesh TR. 1998. Telomerase and chromosome endmaintenance. In: Current Opinion in Genetics & Development (Allis CDand Gasser SM, eds.),Vol.8(2): 226-232. Current Biology Ltd, UK.Mullis KB. 1990. The unsual origin of the Polymerase chain reaction.Scientific American July, 56-65.McKane L., Kandel J. 1996. Microbiology: Essentials and Applications.International edition, 2nd edn., McGraw-Hill, Inc., New York.Shay J, Schneider E, Masoro EJ. 2004. Is there a genetic clock for aging?:www.infoaging.org/b-tel-home.html.Twyman RM. 1998. Advanced Molecular Biology. BIOS ScientificPublishers Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd.Weaver RF, Hedrick PW. 1997. Genetics. 3rd ed, McGraw-HillCompanies, Inc. Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA. 117Chương 6 Sinh tổng hợp RNA và Protein Các quá trình tái bản DNA và phiên mã ngược ở bộ gene RNA củamột số virus đã được xem xét ở chương trước. Trong chương này, chúngta sẽ lần lượt tìm hiểu về protein và các quá trình biểu hiện gene nhằmhoàn tất những hiểu biết cơ bản về các nguyên lý di truyền ở cấp độ phântử được nêu ra ở sơ đồ bên dưới, đó là: (i) sinh tổng hợp RNA hay phiênmã (transcription) và sơ lược về sửa đổi sau phiên mã; (ii) cấu trúc vàchức năng của protein; (iii) bản chất của mã di truyền; (iv) sinh tổng hợpprotein hay dịch mã; và (v) sự điều hoà sinh tổng hợp pro ...