Giáo trình Sinh lý học thực vật: Phần 2 - Nguyễn Du Sanh
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Sinh lý học thực vật" được chia thành 2 phần. Phần 2 đề cập đến các vấn đề liên quan đến việc trưởng và phát triển của thực vật. Nội dung chính của phần này đề cập đến phát triển và các biểu hiện của sự phát triển, động học của sự tăng trưởng cơ thể, sự phát triển cơ thể. Ngoài ra nội dung phần 2 còn đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng lên sự phát triển, các hướng động và cử động của thực vật. Phần cuối của giáo trình đề cập đến vấn đề kiểm soát sự ra hoa. Với lượng kiến thức phong phú, đa dạng giáo trình sinh lý thực vật sẽ rất hữu ích cho người đọc muốn quan tâm, tìm hiểu về vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý học thực vật: Phần 2 - Nguyễn Du Sanh PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 36 CHƯƠNG VI: PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN I- Chu trình phát triển của thực vật có hột Chu trình phát triển gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Hột cây mầm cây con cây trưởng thành hoa, trái, hột hoặc cơ quan dự trữ lão suy. Chu trình phát triển ở cơ thể đơn bào (tế bào) bắt đầu từ sự phân bào của tế bào mẹ và kết thúc khi hai tế bào con được tạo ra. Lão suy (senescene): Bao gồm một chuổi sự kiện bình thường không thể đảo ngược sự phá hủy tổ chức tế bào sự chết của thực vật. Lão hóa (aging, vieillissement) là sự thay đổi theo thời gian (không liên quan gì đến sự già cỗi và sự chết). Ranh giới giữa chúng không rõ ràng: Lão suy là trạng thái sinh lý sau cùng của sự lão hóa. 37 II- PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1)- Phát triển (Development) Là thuật ngữ được dùng để chỉ những thay đổi của cơ thể thực vật theo thời gian để hoàn thành chu trình phát triển của nó. 2)- Các biểu hiện của sự phát triển: Phát triển = Phân chia (sinh sản) + gia tăng kích thước + phân hóa a)- Sự sinh sản: Chủ yếu xảy ra ở các vùng sinh mô (mô phân sinh = meristem) * Tùy theo vị trí trong cơ thể sinh mô được phân chia thành 3 loại: + Sinh mô ngọn + Sinh mô lóng + Sinh mô bên * Theo thời gian xuất hiện, các sinh mô chia làm hai loại: + Sinh mô sơ cấp + Sinh mô thứ cấp Các tế bào trong vùng sinh mô có vách mỏng, nhân to, không bào nhỏ, kích thước đều (đẳng kính) luôn ở trạng thái phân chia. 38 b)- Sự gia tăng kích thước: Chúng liên quan đến cấu trúc vách tế bào (cấu tạo bởi pecto-cellulosid). Sự hình thành vách riêng qua hai giai đoạn: Vách sơ cấp: Các vi sợi cellulose tạo một mạng lưới được bao bởi một chất bột nhão gồm hemicellulose và pectic. Bột nhão này tương đối mềm nên vách sơ cấp co giãn được. Sự tăng trưởng là do sự tổng hợp thêm chất vách. Vách thứ cấp: các lớp mới sẽ chồng lên nhau kế tiếp trên các lớp cũ. Sự tăng trưởng vách thứ cấp là do sự dán thêm vào (apposition) tế bào không lớn thêm, kích thước cố định. Sự gia tăng kích thước tế bào có hai kiểu: # Tăng trưởng đỉnh # Tăng trưởng khuếch tán xảy ra ở các mô có tế bào đồng nhất c)- Sự phân hóa: Là quá trình tạo nên các đặc tính chuyên biệt về cấu trúc và chức năng, ở các mức độ khác nhau. 39 CHƯƠNG VII: ĐỘNG HỌC CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG (CƠ THỂ) I- Động học của sự tăng trưởng Người ta đo sự tăng trưởng bằng các cách: 1. Gia tăng bởi hình thái (dài, rộng, diện tích, thể tích) (khối tích) 2. Gia tăng trọng lượng khô – tươi (khối lượng) 3. Là sự gia tăng nguyên sinh chất 4. Là sự phân chia số tế bào 5. Là sự gia tăng khối tích liên tục theo thời gian Thông thường, sự gia tăng về trọng lượng hoặc gia tăng về chiều dài được dùng để nói về sự tăng trưởng. II- Đường cong tăng trưởng + Giai đoạn đầu của chu trình dài hay ngắn Söï taêng tröôûng tùy thuộc vào đời sống của thực vật. + Giai đoạn lũy thừa. Sự tăng trưởng cũng tỉ lệ với số tế bào đang phân chia hay đang kéo dài. Thôøi gian + Ở giai đoạn cuối có một sự chậm tăng 40 trưởng III- Sự phát triển cơ quan sinh dưỡng: 1. Rễ: Rễ thường được phân chia thành bốn vùng: vùng chóp rễ, vùng sinh mô chót, vùng kéo dài, vùng lông hút hay vùng trưởng thành. Sự sinh rễ (Rhizogenèse) khởi sự từ một sự khử phân hóa các tế bào nội tại, tiếp theo là sự tái hoạt động giống như sinh mô. 2. Nụ (chồi): Sinh mô chồi có hai vùng: + Tunica ở ngoài phân chia thẳng góc (anticlinal) bao phủ bề mặt sơ khởi lá và các mô nằm ngoài mặt. + Corpus ở phía trong, phân chia theo mọi hướng giúp tăng trưởng thể tích tạo phần trụ (lõi) của thân hay nhánh. 3. Thân chánh và cành phụ: Thân chánh xuất phát từ nụ chót, còn cành phụ (nhánh) bắt đầu từ nụ nách hay nụ bất định. Vùng kéo dài là vùng phía dưới nụ (áp chót 4. Lá: Ở lá có một sự tăng trưởng bề mặt bởi một vùng không có ranh giới rõ như ở nhánh. Cuống lá tăng trưởng giống như nhánh. 41 IV- SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ Ở mức toàn cơ thể, phát triển thường để chỉ thực vật đã vào giai đoạn trưởng thành biểu hiện bằng sự tạo hoa. 1. Sự tượng hoa và nhịp phát triển: Sự tượng hoa là một hiện tượng đặc biệt phức tạp chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong cơ thể. Cấu trúc của một nụ hoa xuất phát từ một vùng sinh mô (sinh mô chờ). 2. Nhịp điệu phát triển: Sự hiện hiện của hoa có thể chia thực vật thành 3 nhóm lớn: + Cây nhất niên (một năm, hằng niên): + Cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý học thực vật: Phần 2 - Nguyễn Du Sanh PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 36 CHƯƠNG VI: PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN I- Chu trình phát triển của thực vật có hột Chu trình phát triển gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Hột cây mầm cây con cây trưởng thành hoa, trái, hột hoặc cơ quan dự trữ lão suy. Chu trình phát triển ở cơ thể đơn bào (tế bào) bắt đầu từ sự phân bào của tế bào mẹ và kết thúc khi hai tế bào con được tạo ra. Lão suy (senescene): Bao gồm một chuổi sự kiện bình thường không thể đảo ngược sự phá hủy tổ chức tế bào sự chết của thực vật. Lão hóa (aging, vieillissement) là sự thay đổi theo thời gian (không liên quan gì đến sự già cỗi và sự chết). Ranh giới giữa chúng không rõ ràng: Lão suy là trạng thái sinh lý sau cùng của sự lão hóa. 37 II- PHÁT TRIỂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1)- Phát triển (Development) Là thuật ngữ được dùng để chỉ những thay đổi của cơ thể thực vật theo thời gian để hoàn thành chu trình phát triển của nó. 2)- Các biểu hiện của sự phát triển: Phát triển = Phân chia (sinh sản) + gia tăng kích thước + phân hóa a)- Sự sinh sản: Chủ yếu xảy ra ở các vùng sinh mô (mô phân sinh = meristem) * Tùy theo vị trí trong cơ thể sinh mô được phân chia thành 3 loại: + Sinh mô ngọn + Sinh mô lóng + Sinh mô bên * Theo thời gian xuất hiện, các sinh mô chia làm hai loại: + Sinh mô sơ cấp + Sinh mô thứ cấp Các tế bào trong vùng sinh mô có vách mỏng, nhân to, không bào nhỏ, kích thước đều (đẳng kính) luôn ở trạng thái phân chia. 38 b)- Sự gia tăng kích thước: Chúng liên quan đến cấu trúc vách tế bào (cấu tạo bởi pecto-cellulosid). Sự hình thành vách riêng qua hai giai đoạn: Vách sơ cấp: Các vi sợi cellulose tạo một mạng lưới được bao bởi một chất bột nhão gồm hemicellulose và pectic. Bột nhão này tương đối mềm nên vách sơ cấp co giãn được. Sự tăng trưởng là do sự tổng hợp thêm chất vách. Vách thứ cấp: các lớp mới sẽ chồng lên nhau kế tiếp trên các lớp cũ. Sự tăng trưởng vách thứ cấp là do sự dán thêm vào (apposition) tế bào không lớn thêm, kích thước cố định. Sự gia tăng kích thước tế bào có hai kiểu: # Tăng trưởng đỉnh # Tăng trưởng khuếch tán xảy ra ở các mô có tế bào đồng nhất c)- Sự phân hóa: Là quá trình tạo nên các đặc tính chuyên biệt về cấu trúc và chức năng, ở các mức độ khác nhau. 39 CHƯƠNG VII: ĐỘNG HỌC CỦA SỰ TĂNG TRƯỞNG (CƠ THỂ) I- Động học của sự tăng trưởng Người ta đo sự tăng trưởng bằng các cách: 1. Gia tăng bởi hình thái (dài, rộng, diện tích, thể tích) (khối tích) 2. Gia tăng trọng lượng khô – tươi (khối lượng) 3. Là sự gia tăng nguyên sinh chất 4. Là sự phân chia số tế bào 5. Là sự gia tăng khối tích liên tục theo thời gian Thông thường, sự gia tăng về trọng lượng hoặc gia tăng về chiều dài được dùng để nói về sự tăng trưởng. II- Đường cong tăng trưởng + Giai đoạn đầu của chu trình dài hay ngắn Söï taêng tröôûng tùy thuộc vào đời sống của thực vật. + Giai đoạn lũy thừa. Sự tăng trưởng cũng tỉ lệ với số tế bào đang phân chia hay đang kéo dài. Thôøi gian + Ở giai đoạn cuối có một sự chậm tăng 40 trưởng III- Sự phát triển cơ quan sinh dưỡng: 1. Rễ: Rễ thường được phân chia thành bốn vùng: vùng chóp rễ, vùng sinh mô chót, vùng kéo dài, vùng lông hút hay vùng trưởng thành. Sự sinh rễ (Rhizogenèse) khởi sự từ một sự khử phân hóa các tế bào nội tại, tiếp theo là sự tái hoạt động giống như sinh mô. 2. Nụ (chồi): Sinh mô chồi có hai vùng: + Tunica ở ngoài phân chia thẳng góc (anticlinal) bao phủ bề mặt sơ khởi lá và các mô nằm ngoài mặt. + Corpus ở phía trong, phân chia theo mọi hướng giúp tăng trưởng thể tích tạo phần trụ (lõi) của thân hay nhánh. 3. Thân chánh và cành phụ: Thân chánh xuất phát từ nụ chót, còn cành phụ (nhánh) bắt đầu từ nụ nách hay nụ bất định. Vùng kéo dài là vùng phía dưới nụ (áp chót 4. Lá: Ở lá có một sự tăng trưởng bề mặt bởi một vùng không có ranh giới rõ như ở nhánh. Cuống lá tăng trưởng giống như nhánh. 41 IV- SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ Ở mức toàn cơ thể, phát triển thường để chỉ thực vật đã vào giai đoạn trưởng thành biểu hiện bằng sự tạo hoa. 1. Sự tượng hoa và nhịp phát triển: Sự tượng hoa là một hiện tượng đặc biệt phức tạp chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong cơ thể. Cấu trúc của một nụ hoa xuất phát từ một vùng sinh mô (sinh mô chờ). 2. Nhịp điệu phát triển: Sự hiện hiện của hoa có thể chia thực vật thành 3 nhóm lớn: + Cây nhất niên (một năm, hằng niên): + Cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Sinh lý thực vật Phần 2 Sinh trưởng thực vật Sự ra hoa Phát triển thực vật Cử động của thực vật Thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 30 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
279 trang 26 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 25 0 0 -
99 trang 25 0 0
-
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
47 trang 24 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
110 trang 24 0 0
-
Bài giảng Tế bào thực vật - ThS. Vũ Vân Anh
18 trang 23 0 0 -
110 trang 23 0 0
-
Giải phẫu hệ thần kinh thực vật
8 trang 23 0 0 -
Thực vật chỉ thị môi trường đất
45 trang 22 0 0