Giáo trình Sinh lý thực vật (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sinh lý thực vật (Nghề: Bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề GDTX Hồng Ngự SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TCN - GDTX HỒNG NGỰ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: SINH LÝ THỰC VẬT NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNGDTX ngày tháng năm của Hiệu trưởng trường TCN – GDTX Hồng Ngự Đồng Tháp, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆUGiáo trình này được biên soạn căn cứ theo nội dung Chương trình khung đã đượcBan hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TCNGDTX ngày …… tháng ……năm …… của Hiệu trưởng trường TCN – GDTX Hồng Ngự; Căn cứ theo Quyếtđịnh…. của Sở Lao Động & Thương Binh Xã Hội tỉnh Đồng Tháp Mô đun “Sinh lý thực vật” được tổng hợp, biên soạn với mục tiêu giúp sinhviên nắm được kiến thức cơ bản về sinh lý tế bào thực vật, trao đổi nước ở thực vật,muối khoáng, quá trình quang hợp, hô hấp, sinh trưởng, phát triển và tính chốngchịu ở thực vật... Giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các quá trình sống trong cơthể thực vật, nhằm làm tăng năng suất cây trồng để phục vụ lợi ích cho con người. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi có sử dụng, tham khảo nhiều tưliệu, hình ảnh của các đồng nghiệp, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sựgóp ý của các chuyên gia,....Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sở Lao Động & Thương Binh Xã Hội tỉnh ĐồngTháp, Trường Trung cấp nghề & GDTX Hồng Ngự đã tin tưởng, phân công chochúng tôi biên soạn giáo trình này. Cám ơn Thạc sĩ Phan Thị Thanh Tuyền – Giảngviên Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp đã tận tình hỗ trợ góp ý và cung cấpnhiều thông tin kiến thức quý báu để chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của đọc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. …………., ngày……tháng……năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Phan Thị Lài 2. Nguyễn Thị Quế Phương 3. Nguyễn Thị Huyền Trang 4. Nguyễn Phước Triển ii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG......................................................................................vi DANH SÁCH HÌNH......................................................................................vii Bài mở đầu........................................................................................................2 Bài 1: Sinh lý tế bào thực vật............................................................................3 1. Đại cương về tế bào thựcvật..........................................................................3 1.1 Học thuyết tếbào..........................................................................................3 1.2 Đặc trưng chung của tếbào..........................................................................3 2. Khái quát về cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào thựcvật...................4 2.1 Cấu trúc tế bào thựcvật................................................................................4 2.2 Chức năng sinh lý của tế bào thực vật........................................................5 3. Thành phần hóa học chủ yếu của chất nguyên sinh.....................................5 3.1 Protein..........................................................................................................6 3.2 Lipit..............................................................................................................7 3.3 Nước.............................................................................................................7 4. Sự trao đổi nước của tế bào thực vật.............................................................8 4.1 Tế bào là một hệ thẩm thấu sinh học...........................................................8 4.2 Quy luật xâm nhập nước vào tếbào ............................................................9 Bài 2: Sự trao đổi nước của thực vật.................................................................111. Vai trò của nước đối với đời sống thực vật....................................................112. Sự hút nước của rễ cây................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Bảo vệ thực vật Giáo trình Sinh lý thực vật Sinh lý thực vật Cấu trúc tế bào thực vật Sự trao đổi nước của thực vậtTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
14 trang 1 0 0