Danh mục

Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá

Số trang: 177      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (177 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Thực vật dược (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nắm được kiến thức cơ bản về cách đọc, viết tên thuốc cũng như đặc điểm giải phẫu, hình thái từng bộ phận của cây có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác điều tra, sàng lọc, kiểm nghiệm dược liệu, sử dụng cây thuốc an toàn, hợp lý và phát triển tài nguyên cây thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật dược (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: THỰC VẬT DƯỢC NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: trung cấpBan hành theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, 2021 TUYẾN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆUTrường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộY - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã vàđang đổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh,sinh viên nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạntập bài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo.Tập bài giảng Thực vật Dược được các giảng viên Bộ môn Dược biên soạndùng cho hệ Trung cấp Dược dựa trên chương trình đào tạo của Trường banhành năm 2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017của Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội.Vì vậy môn học giúp cho người học nắm được được những nguyên tắc chungnhất đặc điểm hình thái, đặc điểm giải phẫu của từng bộ phận của cây.Môn học “Thực vật Dược” giúp học viên sau khi ra trường có thể vận dụngtốt các kiến thức về đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật, phân loại câythuốc vào hoạt động nghề nghiệp.Tuy nhiên trong qúa trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng củacác nhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốnsách này để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths.Bs Mai Văn Bảy 2. ThS.DSCK1. Hoàng Linh 3. DSĐH. Nguyễn Thị Huế 4. DSĐH. Bùi Thị Kim Oanh 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 2Phần lý thuyết3. Bài 1: Tế bào thực vật 44. Bài 2: Mô thực vật 195. Bài 3: Rễ cây 336. Bài 4: Thân cây 427. Bài 5: Lá cây 508. Bài 6: Hoa 609. Bài 7: Qủa và hạt 7010. Bài 8: Phân loại thực vật 79Phần thực hành8. Bài thực hành số 1: Tế bào thực vật 979. Bài thực hành số 2: Mô thực vật 10610. Bài thực hành số 3: Rễ cây 11511. Bài thực hành số 4: Thân cây 12312. Bài thực hành số 5: Lá cây 13213. Bài thực hành số 6: Hoa 14814. Bài thực hành số 7: Qủa và hạt 15715. Bài thực hành số 8: Phân loại thực vật 164 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUNTên môn học/ mô đun: THỰC VẬT DƯỢCMã môn học/ mô đun: MH 13Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:- Vị trí: Môn học “Thực vật dược” thuộc khối kiến thức cơ sở ngành.- Tính chất: Môn Thực vật dược cung cấp cho người học những kiến thức vềcấu tạo của thực vật, tên khoa học và công tác phân loại, bảo tồn, phát triển tàinguyên cây thuốc.- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thứccơ bản về cách đọc, viết tên thuốc cũng như đặc điểm giải phẫu, hình tháitừng bộ phận của cây có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác điều tra, sànglọc, kiểm nghiệm dược liệu, sử dụng cây thuốc an toàn, hợp lý và phát triểntài nguyên cây thuốc.Mục tiêu môn học: - Về kiến thức:+ Trình bày được đặc điểm hình thái giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng vàsinh sản của thực vật.+ Trình bày được đặc điểm thực vật của một số họ thực vật dùng làm thuốc. - Về kỹ năng:+ Mô tả được đặc điểm hình thái và giải phẫu của cơ quan dinh dưỡng (rễ,thân, lá), đặc điểm hình thái của cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt).+ Làm được tiêu bản vi phẫu thực vật; soi, chỉ và vẽ được đặc điểm giải phẫucủa các bộ phận thường dùng làm thuốc. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chính xác, thận trọng, tỉ mỉ và trung thựctrong học tập; nhận biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của học phần đối vớicác học phần chuyên ngành tiếp theo. 4Nội dung của môn học:Phần lý thuyết: BÀI 1: TẾ BÀO THỰC VẬT Mã bài: 01Giới thiệu: Từ tế bào (cellula, tiếng Latin nghĩa là buồng nhỏ) do RobenHooke, nhà vật lý học người Anh (người phát minh kính hiển vi) đưa ra vàonăm 1665. Hooke lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ này để gọi các đơn vị nhỏđược giới hạn bằng các vách có thể thấy được trong mô bán kính trườngphóng đại, ông đã nhận biết được tế bào ở những mô thực vật khác nhau. Bài“Tế bào thực vật” sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản như khái niệm, hình dạng,kích thước, chức năng của tế bào thực vật.Mục tiêu:Sau khi học xong bài này sinh viên phải:- Về kiến thức+ Trình bày được khái n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: