Giáo trình Thực vật học: Phần 1
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.69 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình Thực vật học gồm 2 chương trình bày cơ quan sinh dưỡng; sự sinh sản của thực vật. Học xong chương này, sinh viên có thể nhận biết và mò tả được các đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của một loài cây, làm cơ sở để giám định tên khoa học của thực vật. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật học: Phần 1 HỌC HÙNG VƯƠNGỈM GT .0000027093 PGS.TS. Trần Thế Bách - TS. Phạm Thanh Loan (Đồng chủ biên) TS. Trần Thị Ngọc Diệp Giáo trình THựC VẬT HỌC • • • ! □ NHÀ XUẤT BẢN i l l ỉ l OẠI HỌC THÁI NGUYÊN - , 0 2 -5 9M ÂSÓ: — — ---- —— Đ H T N -2017 LỜ I N Ó I ĐẦU Nhận biết đúng và xác định được tên khoa học của thực vật có ý nghĩarất quan trọng trong công tác điều tra, thống kê nguồn tài nguyên thực vật.Muốn vậy, người làm công tác phân loại thực vật cẩn phải có kiến thức cơbản về đặc điểm hỉnh thái, giải phẫu thực vật, cũng như phân loại thực vật. Cuốn giáo trình Thực vật học này được biên soạn cho sinh viên từ nămthứ 2 chuyên ngành Khoa học cây trồng, Lâm nghiệp, Sinh học, Công nghệsinh học,... Nội dung gồm 2 phần chính: (1)- Hình thái học thực vật, (2)-Phân loại học thực vật. Hai phần này được biên soạn dựa trên nhiều nguồntài liệu trong và ngoài nước, có bổ sung những thông tin cập nhật và kết quảnghiên cứu của chính nhóm tác giả. Phần 1. Hình thái học thực vật gồm 2 chương: Chương 1. Cơ quan sinhdưỡng; Chương 2. Sự sinh sản của thực vật. Học xong chương này, sinh viêncó thể nhận biết và mò tả được các đặc điểm hình thái của cơ quan sinhdưỡng, cơ quan sinh sản của một loài cây, làm cơ sờ để giám định tên khoahọc của thực vật. Phần 2. Phân loại học thực vật, gồm 3 chương: Chương 3. Nguyên lýphân loại và sự phân chia sinh giới; Chương 4. Thực vật bậc thấp; Chương 5.Thực vật bậc cao; Chương 6: Hệ thống phân loại ngành thực vật hạt kín. Saukhi học xong phẩn này, sinh viên có kiến thức tổng quát về sinh giới và hệthống phân loại thực vật. Nhận biết được một số họ thực vật điển hình. Chúngtôi đã cố gắng lựa chọn hệ thống thích hợp để áp dụng cho phân loại thực vật ờViệt Nam, kết nối hợp lý với phân loại thực vật dựa trên các đặc điểm về hỉnhthái thực vật và hình thái tiến hóa của thực vật hạt kín. Trong cuốn sách này,sau tên khoa học của loài không viết tên tác giả cùa loài đỏ đế sinh viên d ễ nhởtên khoa học, hcm nữa tên tác già cũng chưa đồng nhất ở các sách giáo khoa ởViệt Nam. Do vậy, nếu muốn tìm hiểu tên tác già cùa loài, các sinh viên có thểtra cứu bằng cách gõ lên khoa học ở các trang web sau: www.theplanilist.org 3hoặc VI ’W W . tropicos. org hoặc www.ipni.org; nếu các loài có ờ Việt Nam, tracứu trong cuốn Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3). Cuốn sách này cung cấp những kiến thức cho sinh viên học tập, nghiên cứuở bậc đại học là chủ yếu, bên cạnh những kiến thức cơ bản, một số kiến thứcnâng cao cũng được trình bày để làm cơ sở cho các sinh viên muốn tiếp tục theođuổi chuyên môn về thực vật hpc ờ các bậc sau đại học hay trong phát triểnnghiên cứu sau này. Vói khối lượng lớn các tài liệu về hình thái và phân loại thựcvật, chúng tôi đã cố gắng chọn lọc để trình bày những kiến thức một cách côđọng, nhưng sẽ còn những thiếu sót, chúng tôi chân thành cảm ơn bạn đpc góp ýsửa chữa. T ập thể tác giả 4 M Ụ C LỤ CPHẦN 1. H ÌN H TH Á I H Ọ C T H ự C VẬT 12C h u ô n g 1. C ơ q uan sinh dư ỡng 121.1. R Ẻ ..................................................................................................................... 12 11.1 Hình thai ngoài cua r ễ ........................................................................... 12 1.1.1.1. Hình thái của rễ và các miền của r ễ ............................................ 12 11 12 Các kiểu rễ ........................................................................................13 1.1.1.3. Biến thái của r ễ ................................................................................15 1.1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ ........................................................................ 17 1.12.1. Chóp rễ, mô phân sinh ngpn (miền sinh trư ờ n g )...................... 18 1.1.2.2. Cấu tạo sơ cấp của rễ ......................................................................18 1.1.2.3. Cấu tạo thứ cấp của r ễ ....................................................................21 1.1.2.4. Rễ b ên ................................................................................................231.2. T H Â N ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật học: Phần 1 HỌC HÙNG VƯƠNGỈM GT .0000027093 PGS.TS. Trần Thế Bách - TS. Phạm Thanh Loan (Đồng chủ biên) TS. Trần Thị Ngọc Diệp Giáo trình THựC VẬT HỌC • • • ! □ NHÀ XUẤT BẢN i l l ỉ l OẠI HỌC THÁI NGUYÊN - , 0 2 -5 9M ÂSÓ: — — ---- —— Đ H T N -2017 LỜ I N Ó I ĐẦU Nhận biết đúng và xác định được tên khoa học của thực vật có ý nghĩarất quan trọng trong công tác điều tra, thống kê nguồn tài nguyên thực vật.Muốn vậy, người làm công tác phân loại thực vật cẩn phải có kiến thức cơbản về đặc điểm hỉnh thái, giải phẫu thực vật, cũng như phân loại thực vật. Cuốn giáo trình Thực vật học này được biên soạn cho sinh viên từ nămthứ 2 chuyên ngành Khoa học cây trồng, Lâm nghiệp, Sinh học, Công nghệsinh học,... Nội dung gồm 2 phần chính: (1)- Hình thái học thực vật, (2)-Phân loại học thực vật. Hai phần này được biên soạn dựa trên nhiều nguồntài liệu trong và ngoài nước, có bổ sung những thông tin cập nhật và kết quảnghiên cứu của chính nhóm tác giả. Phần 1. Hình thái học thực vật gồm 2 chương: Chương 1. Cơ quan sinhdưỡng; Chương 2. Sự sinh sản của thực vật. Học xong chương này, sinh viêncó thể nhận biết và mò tả được các đặc điểm hình thái của cơ quan sinhdưỡng, cơ quan sinh sản của một loài cây, làm cơ sờ để giám định tên khoahọc của thực vật. Phần 2. Phân loại học thực vật, gồm 3 chương: Chương 3. Nguyên lýphân loại và sự phân chia sinh giới; Chương 4. Thực vật bậc thấp; Chương 5.Thực vật bậc cao; Chương 6: Hệ thống phân loại ngành thực vật hạt kín. Saukhi học xong phẩn này, sinh viên có kiến thức tổng quát về sinh giới và hệthống phân loại thực vật. Nhận biết được một số họ thực vật điển hình. Chúngtôi đã cố gắng lựa chọn hệ thống thích hợp để áp dụng cho phân loại thực vật ờViệt Nam, kết nối hợp lý với phân loại thực vật dựa trên các đặc điểm về hỉnhthái thực vật và hình thái tiến hóa của thực vật hạt kín. Trong cuốn sách này,sau tên khoa học của loài không viết tên tác giả cùa loài đỏ đế sinh viên d ễ nhởtên khoa học, hcm nữa tên tác già cũng chưa đồng nhất ở các sách giáo khoa ởViệt Nam. Do vậy, nếu muốn tìm hiểu tên tác già cùa loài, các sinh viên có thểtra cứu bằng cách gõ lên khoa học ở các trang web sau: www.theplanilist.org 3hoặc VI ’W W . tropicos. org hoặc www.ipni.org; nếu các loài có ờ Việt Nam, tracứu trong cuốn Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập 1, 2, 3). Cuốn sách này cung cấp những kiến thức cho sinh viên học tập, nghiên cứuở bậc đại học là chủ yếu, bên cạnh những kiến thức cơ bản, một số kiến thứcnâng cao cũng được trình bày để làm cơ sở cho các sinh viên muốn tiếp tục theođuổi chuyên môn về thực vật hpc ờ các bậc sau đại học hay trong phát triểnnghiên cứu sau này. Vói khối lượng lớn các tài liệu về hình thái và phân loại thựcvật, chúng tôi đã cố gắng chọn lọc để trình bày những kiến thức một cách côđọng, nhưng sẽ còn những thiếu sót, chúng tôi chân thành cảm ơn bạn đpc góp ýsửa chữa. T ập thể tác giả 4 M Ụ C LỤ CPHẦN 1. H ÌN H TH Á I H Ọ C T H ự C VẬT 12C h u ô n g 1. C ơ q uan sinh dư ỡng 121.1. R Ẻ ..................................................................................................................... 12 11.1 Hình thai ngoài cua r ễ ........................................................................... 12 1.1.1.1. Hình thái của rễ và các miền của r ễ ............................................ 12 11 12 Các kiểu rễ ........................................................................................13 1.1.1.3. Biến thái của r ễ ................................................................................15 1.1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ ........................................................................ 17 1.12.1. Chóp rễ, mô phân sinh ngpn (miền sinh trư ờ n g )...................... 18 1.1.2.2. Cấu tạo sơ cấp của rễ ......................................................................18 1.1.2.3. Cấu tạo thứ cấp của r ễ ....................................................................21 1.1.2.4. Rễ b ên ................................................................................................231.2. T H Â N ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thực vật học Thực vật học Hình thái học thực vật Cơ quan sinh dưỡng Sự sinh sản của thực vật Cấu tạo giải phẫu thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
157 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
279 trang 26 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
110 trang 24 0 0
-
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
47 trang 24 0 0 -
110 trang 23 0 0
-
Bài giảng Tế bào thực vật - ThS. Vũ Vân Anh
18 trang 23 0 0 -
Giải phẫu hệ thần kinh thực vật
8 trang 23 0 0 -
Giáo trình Thực vật học: Phần 2
174 trang 22 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật học
7 trang 22 0 0 -
15 trang 22 0 0