Danh mục

Giáo trình Vẽ mạch điện tử: Phần 2 - Trần Văn Dũng (Chủ biên)

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 32.42 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Nối tiếp phần 1 giáo trình, phần 2 gồm 4 bài học còn lại với nội dung sau: Tạo mới và sửa đổi linh kiện, tạo tập tin netlist, vẽ mạch in, gia công mạch in. Giáo trình được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ mạch điện tử: Phần 2 - Trần Văn Dũng (Chủ biên)BÀI 6. TẠO MỚI VÀ SỬA ĐỔI LINH KIỆNMã bài: MĐ 19 06Mục tiêuKiến thức:- Nắm bắt được trình bày đúng qui trình tạo mới và sửa đổi một linh kiệnbất kỳ trong thư viện của phần mềm vẽ điện tử OrCAD 9.2.- Nắm bắt cách tạo mới và sửa đổi được một linh kiện bất kỳ trong thưviện của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2.Kỹ năng:- Xác định được cách tạo mới và sửa đổi một linh kiện bất kỳ.- Xác định được những linh kiện nào cần thiết khi tạo mới, những linhkiện nào cần phải sửa đổi.Thái độ:- Chuyên cần nghiêm túc trong học tập- Lắng nghe giảng bài và làm bài đầy đủ trên lớpNội dung chính.6.1. Các bước tạo linh kiện mới:6.1.1. Xác định loại linh kiện cần tạo mới:Với số lượng linh kiện trong thư viện khá phong phú, tuy nhiên phầnmềm Orcad không thể nào đáp ứng một cách đầy đủ cho tất cả các mạch điện sơđồ nguyên lý. Vì vậy khi gặp các linh kiện mà trong thư viện không được tìmthấy lúc này chúng ta sẽ tạo mới linh kiện, cách làm như sau:Vào trình < Capture > chọn < File > < New > < Library >Lúc này giao diện xuất hiện như sau:89Chọn đường dẫn C:program filesorcadlibrary1.olb, nhấp phải chuộtchọn < New Part > một cửa sổ hiện như sau:Nhập tên vào mục < Name > rồi chọn < OK >. ( ví dụ: Nhập vào làLINHKIEN )Trên màn hình chỉ xuất hiện một khung hình chữ nhật không liền nét ởgiữa màn hình, bên trái là các tiêu hình có hình dạng như sau:906.1.2. Vẽ hình dạng linh kiện:Thông thường khi tạo mới một linh kiện là IC thì việc đầu tiên là phải vẽđường khung bên ngoài. Bằng cách chọn biểu tượngPlace Rectangle trêntiêu hình. Lúc này con trỏ chuyển sang dạng dấu cộng, đặt con trỏ lên góc trênbên phải của hình chữ nhật đứt nét và kéo theo đường chéo để tạo ra một khungchữ nhật tương ứng với hình dạng linh kiện cần tạo mới. Lưu ý đường baokhung là sự kết hợp giữa đường đứt nét ban đầu và đường bao liền nét. Nếu haiphần này không trùng khớp với nhau thì chúng ta phải điều chỉnh làm sao để tạora được một đường bao ngoài 2 trong 1.6.1.3. Đặt các chân vào linh kiện:Chọn biểu tượngPlace Pin trên tiêu hình. Lệnh này dùng đặt cácchân linh kiện lên các IC, sau khi chọn biểu tượng này thì hộp thoại < Place Pin> xuất hiện như sau: < Name > : Nhập vào tên chân IC < Number > : Nhập vào số chân IC91 Chọn < OK >Sau đó tiến hành duy chuyển chân vừa tạo đặt vào đường bao ngoài , lầnlượt thực hiện tương ứng với các chân còn lại.Trong trường hợp muốn đặt nhiều chân linh kiện cùng một lúc thì chúngta có thể chọn biểu tượngPlace Pin Array trên tiêu hình. Lúc này hộp thoạihiện ra như sau: < Starting Name > : Nhập vào tên chân IC < Starting Number > : Nhập vào số chân IC < Number of Pins > : Nhập vào tổng số chân IC cần đặt < Increment > : Đặt thứ tự tăng dần cho số chân IC < Pin Spacing > : Đặt khoảng cách giữa hai chân IC Chọn < OK >Khi đó sẽ có một loạt các chân IC được đặt lên đường bao ngoài của IC.Trong trường hợp muốn thay đổi tên chân IC hoặc số chân IC cho nhanh cùngmột lúc, thì sau khi đặt xong tiến hành chọn các chân IC sau đó nhấp phải chuộtchọn < Edit Properties > lần lượt thay đổi trong mục < Name > và < Number >cho tương ứng với các chân cho đúng với thực tế . Sau đó chọn < OK > và khiđó sẽ có được kết quả như mong muốn.Ngoài ra khi dùng để vẽ các đoạn thẳng bên trong ( đối với led 7 đoạn )thì chọn biểu tượngPlace Line trên tiêu hình. Muốn cho đường < Line >92thay đổi kiểu hiển thị thì nhấp hai lần vào đoạn dây và chọn trong phần < LineStyle & Width >. Đối với các IC thì lệnh này có thể bỏ qua.6.1.4. Thêm hình ảnh, ký tự và các ký hiệu IEEE vào linh kiện:Chọn biểu tượngPlace Ellipse trên tiêu hình, lệnh này dùng đặt dấuchấm thập phân cho led 7 đoạn hoặc đặt các dấu chấm cho ma trận led (matrix ).Ngoài ra cũng có thể chọn biểu tượngtên ( nhãn ) cho IC được tạo.Place Text trên tiêu hình để đặtVí dụ: Tạo hình dạng led 7 đoạn. Lần lượt thực hiện các lệnh như trêncuối cùng có kết quả như hình sau:Đóng cửa sổ phần tạo linh kiện lại sẽ gặp thông báo:Chọn < Yes >Lúc này sẽ thoát ra màn hình đã tạo linh kiện ban đầu, nhưng bên dướiLIBRARY1.OLB có một linh kiện tên là LINHKIEN như sau:93 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: