GIỐNG MÍA K88-200
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.66 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguồn gốc Giống K88-200 là giống có nguồn gốc từ Thái Lan nhập nội vào Việt Nam từ 2005. Đây là giống chọn lọc từ tổ hợp lai giữa giống mía ROC1 x CP63-588 do Thái Lan lai tạo và tuyển chọn. 2. Những đặc điểm chính Dáng bụi hơi xòe, lóng gốc sít, rễ phụ trung bình, dán g ngọn xòe xiên, lá già hơi bị cong. Thân cây trung bình-to, lóng hình trụ, lóng nối hơi zigzac, màu xanh ẩn vàng, dãi nắng màu vàng, có nhiều sáp phủ, không có vết nứt sinh trưởng. Mầm hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG MÍA K88-200GIỐNG MÍA K88-2001. Nguồn gốcGiống K88-200 là giống có nguồn gốc từ Thái Lan nhậpnội vào Việt Nam từ 2005. Đây là giống chọn lọc từ tổhợp lai giữa giống mía ROC1 x CP63-588 do Thái Lan laitạo và tuyển chọn.2. Những đặc điểm chínhDáng bụi hơi xòe, lóng gốc sít, rễ phụ trung bình, dán gngọn xòe xiên, lá già hơi bị cong. Thân cây trung bình-to,lóng hình trụ, lóng nối hơi zigzac, màu xanh ẩn vàng, dãinắng màu vàng, có nhiều sáp phủ, không có vết nứt sinhtrưởng. Mầm hình tròn, đỉnh mầm không có chùm lông,có cánh mầm rộng đóng nửa trên của mầm, có rãnh mầmdài, nông. Đai sinh trưởng hẹp, lồi. Đai rễ có 3 - 4 hàngđiểm rễ xếp không đều, điểm rễ rõ. Sẹo lá rõ. Bẹ lá màuxanh ẩn vàng, có sáp phủ, rất ít lông, không tự bong lá.Có hai tai lá, tai lá trong dài, hình mác, tai lá ngoài ngắn,hình tam giác. Lá thìa dài, giữa vồng lên. Cổ lá hình tamgiác, màu hồng. Phiến lá dài, hơi rộng, mỏng, mềm, méplá sắc, màu xanh sáng. Kháng sâu bệnh hại, bị đổ ngã nhẹ,không hoặc ít trổ cờ, khả năng lưu gốc tốt, năng suất caođạt trên 100 tấn/ha.Hàm lượng đường cao, CCS đạt 12 –13%.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuậtGiống mía K88-200 thích hợp trên vùng đất xám phù sacổ, tuy nhiên tránh bị ngập úng cục bộ.Tại Đông Nam bộ,giống K88-200 được trồng vụ 1 (Đông Xuân) từ tháng 11đến tháng 12 dương lịch và vụ Hè Thu từ tháng 5 đếntháng 6 dương lịch.Làm đất kỹ và xử lý sâu bệnh trước khi trồng. Mật độtrồng: 35 – 40 ngàn hom 3 mắt mầm/ha. Lượng phân bóncác loại cho mỗi ha mía: Phân hữu cơ vi sinh 2 tấn/hahoặc 20 tấn phân chuồng, vôi bột 1 tấn, 230 kg N, 165 kgP, 240 kg K và 20 kg thuốc trừ sâu dạng hạt. Vôi bónngay trước khi cày đất lần cuối. Bón lót toàn bộ phân hữucơ, 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali và thuốc trừ sâu dạng hạt.Bón thúc lần 1 sau trồng 45 ngày với lượng 1/3 phân đạmkết hợp xới xáo. Bón thúc lần 2 các lượng phân còn lạisau lần thúc 1 khoảng 35-40 ngày
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIỐNG MÍA K88-200GIỐNG MÍA K88-2001. Nguồn gốcGiống K88-200 là giống có nguồn gốc từ Thái Lan nhậpnội vào Việt Nam từ 2005. Đây là giống chọn lọc từ tổhợp lai giữa giống mía ROC1 x CP63-588 do Thái Lan laitạo và tuyển chọn.2. Những đặc điểm chínhDáng bụi hơi xòe, lóng gốc sít, rễ phụ trung bình, dán gngọn xòe xiên, lá già hơi bị cong. Thân cây trung bình-to,lóng hình trụ, lóng nối hơi zigzac, màu xanh ẩn vàng, dãinắng màu vàng, có nhiều sáp phủ, không có vết nứt sinhtrưởng. Mầm hình tròn, đỉnh mầm không có chùm lông,có cánh mầm rộng đóng nửa trên của mầm, có rãnh mầmdài, nông. Đai sinh trưởng hẹp, lồi. Đai rễ có 3 - 4 hàngđiểm rễ xếp không đều, điểm rễ rõ. Sẹo lá rõ. Bẹ lá màuxanh ẩn vàng, có sáp phủ, rất ít lông, không tự bong lá.Có hai tai lá, tai lá trong dài, hình mác, tai lá ngoài ngắn,hình tam giác. Lá thìa dài, giữa vồng lên. Cổ lá hình tamgiác, màu hồng. Phiến lá dài, hơi rộng, mỏng, mềm, méplá sắc, màu xanh sáng. Kháng sâu bệnh hại, bị đổ ngã nhẹ,không hoặc ít trổ cờ, khả năng lưu gốc tốt, năng suất caođạt trên 100 tấn/ha.Hàm lượng đường cao, CCS đạt 12 –13%.3. Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuậtGiống mía K88-200 thích hợp trên vùng đất xám phù sacổ, tuy nhiên tránh bị ngập úng cục bộ.Tại Đông Nam bộ,giống K88-200 được trồng vụ 1 (Đông Xuân) từ tháng 11đến tháng 12 dương lịch và vụ Hè Thu từ tháng 5 đếntháng 6 dương lịch.Làm đất kỹ và xử lý sâu bệnh trước khi trồng. Mật độtrồng: 35 – 40 ngàn hom 3 mắt mầm/ha. Lượng phân bóncác loại cho mỗi ha mía: Phân hữu cơ vi sinh 2 tấn/hahoặc 20 tấn phân chuồng, vôi bột 1 tấn, 230 kg N, 165 kgP, 240 kg K và 20 kg thuốc trừ sâu dạng hạt. Vôi bónngay trước khi cày đất lần cuối. Bón lót toàn bộ phân hữucơ, 1/3 phân đạm, 1/2 phân kali và thuốc trừ sâu dạng hạt.Bón thúc lần 1 sau trồng 45 ngày với lượng 1/3 phân đạmkết hợp xới xáo. Bón thúc lần 2 các lượng phân còn lạisau lần thúc 1 khoảng 35-40 ngày
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống kinh nghiệm trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
32 trang 33 0 0
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Hoa lá dưa leoTên khoa học: Cucumic Mosaic Virus
2 trang 28 0 0