Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 1957. Từ năm 1957 đến nay ông công tác giảng dạy tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Trưởng bộ môn lý luận văn học; Phó chủ nhiệm Khoa Ngữ văn; Chủ nhiệm Khoa Báo chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GS. HÀ MINH ĐỨC GS. HÀ MINH ĐỨCI. Sơ lược lí lịch Năm sinh: 1935 Nơi sinh: Thanh Hoá Học hàm: Giáo sư Chức danh: Giảng viên Cao cấp Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Văn học Thời gian công tác tại Trường: từ 1958Ông tốt nghiệp khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 1957. Từ năm 1957 đến nay ông côngtác giảng dạy tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, lần lượt đảm nhiệm các chức vụTrưởng bộ môn lý luận văn học; Phó chủ nhiệm Khoa Ngữ văn; Chủ nhiệm Khoa Báochí. Từ 1995 đến tháng 2 năm 2003 ông kiêm nhiệm công tác tại Viện Văn học, là Việntrưởng Viện Văn học kiêm Tổng biên tập Tạp chí Văn học. Ông còn giữ các chức vụ nhưthành viên Ủy ban Giáo dục toàn quốc (từ 1998); Ủy viên Hội đồng lý luận - phê bìnhvăn học nghệ thuật Trung ương (từ tháng 9 năm 2003); Hội viên Hội nhà văn Việt Nam;Hội viên Hội nhà báo Việt Nam.II. Các công trình khoa họcCác bài báo khoa học 1. Trần Đông, người chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ. Nghiên cứu Văn học, số 9/1960. 2. Nhân đọc Mấy vấn đề nguyên lí văn học của Nguyễn Lương Ngọc. Nghiên cứu Văn học, số 3/1961. 3. Đọc Ánh sáng và phù sa. Nghiên cứu Văn học, số 9/1961. 4. Võ Huy Tâm và Những người thợ mỏ. Nghiên cứu Văn học, số 4/1962. 5. Những yếu tố tích cực trong văn học hiện thực thời kì 1939 – 1945. Tạp chí Văn học, số 9/1963. 6. Về tập Trai làng Quyền của Nguyễn Đình Dũng. Tạp chí Văn học, 1965. 7. Về khả năng phản ánh hiện thực của hồi kí – nhân đọc Sống như Anh. Tạp chí Văn học, số 10/1965. 8. Cần đánh giá cho sát đúng hơn giá trị của những tác phẩm văn học. Tạp chí Văn học, số 11/1968. 9. Tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài. Tạp chí Văn học, số 2/1969. 10. Mấy suy nghĩ nhân đọc cuốn Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1900 – 1945) của Vũ Đức Phúc. Tạp chí Văn học, số 2/1971. 11. Truyện ngắn miền Nam trên đã phát triển của cách mạng. Tạp chí Văn học, số 3/1972. 12. Đọc Vì một nền văn nghệ mới – Việt Nam của Xuân Trường . Tạp chí Văn học, số 2/1972. 13. Truyện và kí của Hồ Chủ tịch, tác phẩm làm mở đường cho nền văn học mới của giai cấp vô sản. Tạp chí Văn học, số 3/1974. 14. Xuân Diệu và những chặng đường thơ cách mạng. Tạp chí Văn học, số 2/1975. 15. Những bài thơ của Bác viết về tuổi thơ. Tạp chí Văn học, số 1/1975. 16. “Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn” . Tạp chí Văn học, số 1/1976. 17. Thơ ca về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội . Tạp chí Văn học, số 2/1977. 18. Anh đã sống hết mình cho cuộc sống và cho thơ . Tạp chí Văn học, số 1/1987. 19. Tìm hiểu quan điểm của Hồ Chủ tịch và các đồng chí lãnh đạo của Đảng về thơ ca. Tạp chí Văn học, số 2/1978. 20. Nghĩ về sức sáng tạo của một nền thơ (Nhân đọc Thơ Việt Nam 1945 – 1975). Tạp chí Văn học, số 2/1979. 21. Nhân dịp Viện Văn học và Tạp chí Văn học 20 tuổi . Tạp chí Văn học, số 1/1979. 22. Văn học Việt Nam chống Mĩ cứu nước . Tạp chí Văn học, số 3/1980. 23. Nhớ mãi anh Hoàng Trung Thông . Tạp chí Văn học, số 1/1988. 24. Về một truyện ngắn nhất của Hồ Chủ tịch . Tạp chí Văn học, số 3/1981. 25. Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lí. Tạp chí Văn học, số 6/1982. 26. Những bài thơ viết về chiến thắng Điện Biên Phủ. Tạp chí Văn học, số 3/1984. 27. Thơ Sóng Hồng. Tạp chí Văn học, số 1/1985. 28. Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về tính chân thực của nghệ thuật. Tạp chí Văn học, số 3/1986. 29. Xuân Diệu nói về hai tập: Thơ thơ và Gửi hương cho gió. Tạp chí Văn học, số 12/1995. 30. Tế Hanh và những chặng đường thơ Cách mạng. Tạp chí Văn học, số 6/1996. 31. Điêu tàn và tâm hồn thơ Chế Lan Viên . Tạp chí Văn học, số 10/1996. 32. Một tiếng thơ hùng tráng vang vọng một thời. Tạp chí Văn học, số 12/1996. 33. Nhà thơ và cuộc đối thoại của thơ. Tạp chí Văn học, số 3/1997. 34. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn nghệ. Tạp chí Văn học, số 5/1997. 35. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí. Tạp chí Văn học, số 5/1998. 36. Cái đẹp và cảm hứng thơ ca của Hồ Chí Minh. Tạp chí Văn học, số 9/1998. 37. Tiểu phẩm văn học và báo chí của Ngô Tất Tố . Tạp chí Văn học, số11/1998.Các giáo trình, chuyên khảo, sách tham khảo 1. Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc. Nxb Văn hoá, 1961. 2. Tác phẩm văn học. Nxb Giáo dục, 1962. 3. Loại thể văn học,Nxb Giáo dục, 1962. 4. Nguyễn Huy Tưởng (nghiên cứu, viết chung với Phan Cự Đệ). Nxb Văn học, 1966. 5. Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại (viết chung với Bùi Văn Nguyên). Nxb Khoa học Xã hội, 1968, 1971, 1999. 6. Nhà văn và tác phẩm (phê bình – tiểu luận). Nxb Văn học, 1971. 7. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại (lí luận). Nxb Khoa học Xã hội, 1974, 1997, 1998. 8. Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca(phê bình – tiểu luận). Nxb Văn học, 1977. 9. Nhà văn Việt Nam tập 1(nghiên cứu – viết chung với Phan Cự Đệ). Nxb Đại học, 1979.10. Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà t ...