Hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên: Trường hợp của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước - Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu về hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên ngành Quản lý nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 180 sinh viên thuộc khóa D23 ngành Quản lý nhà nước. Nhìn chung, hiện nay môi trường học tậpcủa sinh viên đã được đảm bảo đối với việc cung cấp các phương tiện cơ sở vật chất cần thiết tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người học, từ đó khiến sinh viên khó tập trung hoàn toàn cho việc học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên: Trường hợp của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước - Trường Đại học Thủ Dầu Một HÀNH VI THÍCH HỌC Ở MÔI TRƯỜNG THOẢI MÁI CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thành Tài1, Đặng Thuỳ Dương1 , Nguyễn Kiều Oanh1 1. Lớp D23QLNN03, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu về hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên ngành Quản lý nhànước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 180 sinh viên thuộc khóa D23 ngành Quảnlý nhà nước. Nhìn chung, hiện nay môi trường học tậpcủa sinh viên đã được đảm bảo đối với việc cung cấp cácphương tiện cơ sở vật chất cần thiết tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người học, từđó khiến sinh viên khó tập trung hoàn toàn cho việc học. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng có rất nhiều yếu tốtác động đến nhu cầu khi học của sinh viên, nhưng hơn hết vẫn là khả năng nhận thức, suy nghĩ của bản thân vềviệc học tập. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra được những yếu tố nào là yếu tố quyết định trực tiếp tác độngđến sự ham học của sinh viên. Hơn thế nữa, nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đối với nhữngvấn đề được nêu ra trong bài viết. Từ khóa: cơ sở vật chất;môi trường học tập; nhu cầu; ngành quản lý nhà nước; sinh viên.1. GIỚI THIỆU Môi trường học tập, bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần, đóng vai trò quantrọng trong việc ảnh hưởng đến hiệu suất học tập của sinh viên. Hiểu một cách khác, môi trườnghọc đơn giản là những sự chi phối trực tiếp đến người học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở hạ tầng,phương thức giảng giải của giảng viên, các trang thiết bị hỗ trợ ,....Môi trường thoải mái trong họctập đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực và tăng cường hiệu suất học, tiếp thu kiến thức.Khi môi trường học tại trường được tạo ra một cách thoải mái và tích cực, học sinh cảm thấy thoảimái, tự tin và sẵn sàng học hỏi. Cụ thể như tăng động lực học tập ở sinh viên, giảm sự mất tậptrung bởi các yếu tố xung quanh. Chẳng hạn là thời tiết, tiếng ồn,…Đây là những nguyên nhânkhiến sinh viên bị sao lãng, không chú ý đến bài giảng của giảng viên. Hơn thế nữa, vai trò củamột môi trường thoải mái sẽ nâng cao chất lượng học tập, tạo cơ hội cho sinh viên phát triển trìnhđộ kĩ năng của bản thân và nhằm tạo điều kiện cần thiết cho sự sáng tạo của não bộ. Theo một sốtrường đại học hiện nay, đã một phần nào đó đáp ứng yêu cầu về điều kiện môi trường học tập chosinh viên. Nhìn chung, môi trường học tập đang phát triển với sự đầu tư vào cơ sở vật chất, côngnghệ giáo dục, và phương pháp giảng dạy hiện đại. Sinh viên cũng có nhiều cơ hội may mắn thamgia các hoạt động ngoại khóa, tổ chức hội thảo, và dự án nghiên cứu để phát triển kỹ năng và kiếnthức của mình. Một số trường đại học còn có các khu học xá hiện đại với đầy đủ tiện nghi như sânbóng đá, sân bóng chuyền , khu tự học... tạo môi trường học tập và sinh hoạt lý tưởng cho sinhviên. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập cũng được đẩy mạnh, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục. Yếu tố quan trọng và cần thiết để đảm bảo được chất lượng học tậpcủa sinh viên chính là một môi trường học tập tốt. Môi trường học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng, tăng cường sự sáng tạo, tiếp thu bài học, tâm lý, tạo động lực học tập, hạn chế sự căng thăngvà áp lực trong học tập, phát triển bản thân, sự tập trung của sinh viên vào bài giảng của giảngviên. Nếu sinh viên phải học trong một môi trường thiếu tiện nghi, cơ sở hạ tầng không được đầutư sẽ dẫn đến sự trì trệ trong học tập, gây nên sự khó chịu, mất tập trung. Môi trường học tập cũngtác động tới khả năng tập trung, năng lực, kỹ năng của sinh viên. Được học trong môi trường tốt,năng động và đầy đủ tiện nghi, nhiều câu lạc bộ kỹ năng sống, thể thao sẽ tốt hơn cho sinh viên.Chính vì vậy, việc sinh viên được học tập trọng môi trường thoải mái thực sự quan trọng trong quátrình học tập của sinh viên. 468 Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy vấn đề về nhu cầu cấp thiếtđược học trong môi trường thoải mái của sinh viên vẫn còn số lượng lớn khía cạnh cần phải được tìmhiểu tiếp đó làm rõ một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Những yếu tố chính, những yếu tố phụ, nhữngyếu tố xã hội làm ảnh hưởng đến sự ham học cũng như quá trình học tập của sinh viên ngành Quảnlý Nhà nước tại Trường Đại học Thủ Dầu Một.2. KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm động lực Động lực là một thuật ngữ mô tả quá trình bắt đầu, định hướng và duy trì các hành vi có mụcđích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. Các thành phần của động lực là bản năng, tình cảm, nhucầu sinh lý và xã hội. Một cách tổng quan, động lực là nguồn sức mạnh nội tại trong con người, lànguồn năng lượng và đam mê. Nó thể hiện khát vọng cá nhân, thúc đẩy mỗi người tiến về phía mụctiêu cụ thể và hoàn thành nhiệm vụ (Trang, 2023) 2.2 Khái niệm động lực học tập Động lực học tập hiện nay của sinh viên là hiện tượng mà người học tham gia vào quá trình họcvà cam kết để đạt được kết quả học tập cao, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệpsau này của họ. Động lực học tập được định nghĩa là các yếu tố kích thích và thúc đẩy, tạo ra sự tíchcực và hứng thú liên tục trong quá trình học của cá nhân, nhằm đạt được mục tiêu nhận thức, pháttriển cá nhân và thực hiện mục đích học tập được xác định trước (Thuỳ, 2022). Động lực học tập, như một yếu tố tinh thần, là nguồn động viên gợi lên trong tâm trí của ngườihọc, thúc đẩy họ thực hiện các hành động liên quan đến việc học tập. Đồng thời, nó cũng hướng dẫn,duy trì và điều chỉnh cường độ cũng như các hành vi học tập của sinh viên. Khi động lực học tậpđược kích thích đúng cách, nó tạo ra sự tự chủ, tích cực, và sự tho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên: Trường hợp của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước - Trường Đại học Thủ Dầu Một HÀNH VI THÍCH HỌC Ở MÔI TRƯỜNG THOẢI MÁI CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nguyễn Thành Tài1, Đặng Thuỳ Dương1 , Nguyễn Kiều Oanh1 1. Lớp D23QLNN03, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài viết này nghiên cứu về hành vi thích học ở môi trường thoải mái của sinh viên ngành Quản lý nhànước Trường Đại học Thủ Dầu Một. Kích thước mẫu nghiên cứu là 180 sinh viên thuộc khóa D23 ngành Quảnlý nhà nước. Nhìn chung, hiện nay môi trường học tậpcủa sinh viên đã được đảm bảo đối với việc cung cấp cácphương tiện cơ sở vật chất cần thiết tuy nhiên vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người học, từđó khiến sinh viên khó tập trung hoàn toàn cho việc học. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng có rất nhiều yếu tốtác động đến nhu cầu khi học của sinh viên, nhưng hơn hết vẫn là khả năng nhận thức, suy nghĩ của bản thân vềviệc học tập. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra được những yếu tố nào là yếu tố quyết định trực tiếp tác độngđến sự ham học của sinh viên. Hơn thế nữa, nghiên cứu cũng đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đối với nhữngvấn đề được nêu ra trong bài viết. Từ khóa: cơ sở vật chất;môi trường học tập; nhu cầu; ngành quản lý nhà nước; sinh viên.1. GIỚI THIỆU Môi trường học tập, bao gồm môi trường vật chất và môi trường tinh thần, đóng vai trò quantrọng trong việc ảnh hưởng đến hiệu suất học tập của sinh viên. Hiểu một cách khác, môi trườnghọc đơn giản là những sự chi phối trực tiếp đến người học như âm thanh, ánh sáng, cơ sở hạ tầng,phương thức giảng giải của giảng viên, các trang thiết bị hỗ trợ ,....Môi trường thoải mái trong họctập đóng vai trò quan trọng trong việc tạo động lực và tăng cường hiệu suất học, tiếp thu kiến thức.Khi môi trường học tại trường được tạo ra một cách thoải mái và tích cực, học sinh cảm thấy thoảimái, tự tin và sẵn sàng học hỏi. Cụ thể như tăng động lực học tập ở sinh viên, giảm sự mất tậptrung bởi các yếu tố xung quanh. Chẳng hạn là thời tiết, tiếng ồn,…Đây là những nguyên nhânkhiến sinh viên bị sao lãng, không chú ý đến bài giảng của giảng viên. Hơn thế nữa, vai trò củamột môi trường thoải mái sẽ nâng cao chất lượng học tập, tạo cơ hội cho sinh viên phát triển trìnhđộ kĩ năng của bản thân và nhằm tạo điều kiện cần thiết cho sự sáng tạo của não bộ. Theo một sốtrường đại học hiện nay, đã một phần nào đó đáp ứng yêu cầu về điều kiện môi trường học tập chosinh viên. Nhìn chung, môi trường học tập đang phát triển với sự đầu tư vào cơ sở vật chất, côngnghệ giáo dục, và phương pháp giảng dạy hiện đại. Sinh viên cũng có nhiều cơ hội may mắn thamgia các hoạt động ngoại khóa, tổ chức hội thảo, và dự án nghiên cứu để phát triển kỹ năng và kiếnthức của mình. Một số trường đại học còn có các khu học xá hiện đại với đầy đủ tiện nghi như sânbóng đá, sân bóng chuyền , khu tự học... tạo môi trường học tập và sinh hoạt lý tưởng cho sinhviên. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập cũng được đẩy mạnh, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục. Yếu tố quan trọng và cần thiết để đảm bảo được chất lượng học tậpcủa sinh viên chính là một môi trường học tập tốt. Môi trường học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khảnăng, tăng cường sự sáng tạo, tiếp thu bài học, tâm lý, tạo động lực học tập, hạn chế sự căng thăngvà áp lực trong học tập, phát triển bản thân, sự tập trung của sinh viên vào bài giảng của giảngviên. Nếu sinh viên phải học trong một môi trường thiếu tiện nghi, cơ sở hạ tầng không được đầutư sẽ dẫn đến sự trì trệ trong học tập, gây nên sự khó chịu, mất tập trung. Môi trường học tập cũngtác động tới khả năng tập trung, năng lực, kỹ năng của sinh viên. Được học trong môi trường tốt,năng động và đầy đủ tiện nghi, nhiều câu lạc bộ kỹ năng sống, thể thao sẽ tốt hơn cho sinh viên.Chính vì vậy, việc sinh viên được học tập trọng môi trường thoải mái thực sự quan trọng trong quátrình học tập của sinh viên. 468 Qua tổng quan các nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả nhận thấy vấn đề về nhu cầu cấp thiếtđược học trong môi trường thoải mái của sinh viên vẫn còn số lượng lớn khía cạnh cần phải được tìmhiểu tiếp đó làm rõ một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Những yếu tố chính, những yếu tố phụ, nhữngyếu tố xã hội làm ảnh hưởng đến sự ham học cũng như quá trình học tập của sinh viên ngành Quảnlý Nhà nước tại Trường Đại học Thủ Dầu Một.2. KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm động lực Động lực là một thuật ngữ mô tả quá trình bắt đầu, định hướng và duy trì các hành vi có mụcđích nhằm hoàn thành kế hoạch được giao. Các thành phần của động lực là bản năng, tình cảm, nhucầu sinh lý và xã hội. Một cách tổng quan, động lực là nguồn sức mạnh nội tại trong con người, lànguồn năng lượng và đam mê. Nó thể hiện khát vọng cá nhân, thúc đẩy mỗi người tiến về phía mụctiêu cụ thể và hoàn thành nhiệm vụ (Trang, 2023) 2.2 Khái niệm động lực học tập Động lực học tập hiện nay của sinh viên là hiện tượng mà người học tham gia vào quá trình họcvà cam kết để đạt được kết quả học tập cao, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nghề nghiệpsau này của họ. Động lực học tập được định nghĩa là các yếu tố kích thích và thúc đẩy, tạo ra sự tíchcực và hứng thú liên tục trong quá trình học của cá nhân, nhằm đạt được mục tiêu nhận thức, pháttriển cá nhân và thực hiện mục đích học tập được xác định trước (Thuỳ, 2022). Động lực học tập, như một yếu tố tinh thần, là nguồn động viên gợi lên trong tâm trí của ngườihọc, thúc đẩy họ thực hiện các hành động liên quan đến việc học tập. Đồng thời, nó cũng hướng dẫn,duy trì và điều chỉnh cường độ cũng như các hành vi học tập của sinh viên. Khi động lực học tậpđược kích thích đúng cách, nó tạo ra sự tự chủ, tích cực, và sự tho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường học tập của sinh viên Môi trường thoải mái trong học tập Nhu cầu học tập của sinh viên Động lực học tập của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu MộtTài liệu liên quan:
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 51 0 0 -
9 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 32 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Xây dựng động cơ học tập cho học viên ở các học viện, nhà trường quân đội
3 trang 27 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 trang 22 0 0 -
64 trang 22 0 0
-
8 trang 22 0 0
-
Sử dụng Microsoft Excel để phân tích phổ điểm một số môn học ở Trường đại học Thủ Dầu Một
5 trang 21 0 0