Danh mục

Hệ thống Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 1

Số trang: 227      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (227 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương được xuất bản trong khuôn khổ chương trình quản trị nhà nước và cải cách hành chính. Phần 1 của Tài liệu trình bày những nội dung về khái lược vấn đề quyền của nhóm trong luật quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 1Lời giới thiệu | 1 LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG2| LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊTỔN THƢƠNGBiên soạnĐỗ Hồng Thơm – Vũ Công GiaoBiên tậpNguyễn Đăng Dung – Lã Khánh TùngLời giới thiệu | 3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NỘI KHOA LUẬT LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG (S[CH THAM KHẢO) NH XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI4| LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊTỔN THƢƠNG Cuốn s{ch n|y được xuất bản trong khuôn khổ Chương trìnhQuản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh chính – trụ cột Quản trịNh| nước, hợp phần 3 – hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạchgiai đoạn 2007 – 2011. This book is developed in the Good Governance and PublicAdministration Reform Programme – Governance Pillar,component 3 – between Vietnam and Denmark 2007 – 2011.Lời giới thiệu | 5 LỜI GIỚI THIỆU Trong luật nh}n quyền quốc tế, phần nội dung về quyền củac{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí rất quan trọng.Kể từ khi Liên Hợp Quốc th|nh lập (1945), nhiều văn kiện quốctế về nh}n quyền đã được tổ chức n|y thông qua, trong đó cómột số lượng ng|y c|ng nhiều văn kiện đề cập đến quyền củacác nhóm xã hội dễ bị tổn thương. Hiện đã có h|ng trăm vănkiện ph{p luật quốc tế đề cập đến quyền con người của c{cnhóm xã hội như phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV,người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngo|i,người tỵ nạn... Một số văn kiện n|y được thông qua dưới dạngc{c điều ước quốc tế như công ước, nghị định thư, trong khimột số kh{c ở dưới dạng c{c văn kiện ‛mềm‛ (soft law) tức c{ctuyên bố, nguyên tắc, khuyến nghị... Nếu như trong một số vấn đề chung về nh}n quyền hiện vẫncòn đang được tranh cãi v| ở một số quốc gia bị coi l| nhạy cảm,thì trong vấn đề quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương,c{c quốc gia thường có sự đồng thuận v| ủng hộ ở mức cao.Điều đó thể hiện ở việc hầu hết c{c điều ước quốc tế về quyềncủa c{c nhóm n|y, ví dụ như Công ước về quyền trẻ em, Côngước về xóa bỏ mọi hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ,v| gần đ}y l| Công ước về quyền của người khuyết tật... thườngcó số lượng quốc gia th|nh viên đứng h|ng đầu trong c{c điềuước quốc tế về nh}n quyền.6| LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƢỜI DỄ BỊTỔN THƢƠNG Ở nước ta từ trước tới nay Đảng v| Nh| nước luôn quan t}mtới bảo vệ v| thúc đẩy sự hưởng thụ c{c quyền con người nóichung, quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói riêng.Trên thực tế, vấn đề quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổnthương đã được thể hiện trong ph{p luật v| chính s{ch của nướcta từ rất sớm, trước khi Việt Nam tham gia, thậm chí trước khiLiên Hợp Quốc thông qua c{c điều ước quốc tế có liên quan.Mặc dù vậy, về cơ bản, nhận thức về c{c tiêu chuẩn quốc tế vềvấn đề n|y ở nước ta hiện vẫn còn rất hạn chế, dẫn đến việc bảovệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm xã hội dễ bị tổn thươngchưa thực sự hiệu quả. Để khắc phục hạn chế kể trên, cần thiết phải nghiên cứu s}uc{c tiêu chuẩn quốc tế về vấn đề n|y. Xuất ph{t từ nhận thức đó,mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, trongkhuôn khổ Chương trình Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nhchính - hợp t{c giữa Việt Nam v| Đan Mạch giai đoạn 2007 -2011, Khoa Luật Đại học Quốc gia H| Nội đã tổ chức nghiên cứuđề t|i ‚Luật quốc tế về quyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổnthương‛ do Thạc sĩ Đỗ Hồng Thơm l|m chủ nhiệm, nhằm l|ml|m rõ hơn những vấn đề lý luận, ph{p lý v| cơ chế quốc tế vềbảo vệ v| thúc đẩy quyền của một số nhóm dễ bị tổn thương(phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung vớiHIV/AIDS, người thiểu số, người bản địaLời giới thiệu | 7to|n bộ kết quả nghiên cứu chủ yếu của đề t|i kể trên. Phù hợpvới giới hạn nghiên cứu của đề t|i, cuốn s{ch n|y chỉ đề cập đếnnhững tiêu chuẩn ph{p lý v| cơ chế bảo đảm quyền của c{cnhóm xã hội dễ bị tổn thương theo ph{p luật quốc tế, khôngtrình b|y c{c quy định ph{p luật quốc gia v| tình hình thực hiệnc{c tiêu chuẩn quốc tế, c{c quy định ph{p luật quốc gia vềquyền của c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương ở Việt Nam. Bêncạnh đó, để bạn đọc dễ tham khảo, cuốn s{ch có một phần Phụlục bao gồm những văn kiện quốc tế chủ yếu nhất về quyền củamột số nhóm người dễ bị tổn thương. Do những giới hạn về nguồn lực v| thời gian, đề t|i nghiêncứu kể trên m| kết quả thể hiện ở cuốn s{ch n|y, chỉ có thể đềcập đến những kiến thức cơ bản, chưa thể đi s}u ph}n tíchnhiều nội dung của luật quốc tế về quyền của c{c nhóm ngườidễ bị tổn thương. Dù vậy, chúng tôi hy vọng kết quả cuốn s{chsẽ có t{c dụng tham khảo hữu ích với độc giả trong qu{ trìnhnghiên cứu về quyền của c{c nhóm người n|y ...

Tài liệu được xem nhiều: