Hen phế quản - bệnh chớ nên coi thường
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hen phế quản - bệnh chớ nên coi thường Hen phế quản - bệnh chớ nên coi thường Hen là một loại bệnh ảnh hưởng đến đường dẫn khí của phổi (phếquản). Hen gây ra bởi quá trình viêm mạn tính (kéo dài) của phế quản. Nólàm cho phế quản, hoặc đường dẫn khí, của bệnh nhân trở nên nhạy cảm vớinhiều tác nhân khác nhau. Hen phế quản là gì? Hen là một loại bệnh ảnh hưởng đến đường dẫn khí của phổi (phếquản). Hen gây ra bởi quá trình viêm mạn tính (kéo dài) của phế quản. Nólàm cho phế quản, hoặc đường dẫn khí, của bệnh nhân trở nên nhạy cảm vớinhiều tác nhân khác nhau. - Khi quá trình viêm bị kích thích bởi một số yếu tố bên trong và bênngoài, đường thở sẽ phù nề và ứ đàm. - Các cơ của phế quản sẽ co lại làm cho phế quản hẹp hơn nữa. - Sự hẹp này làm cho khí khó có thể thoát ra được khỏi phổi (thở rakhó). - Hiện tượng kháng lại lực thở ra (thở ra khó) này là triệu chứng đặctrưng của bệnh hen. Vì hen gây ra sự đề kháng, hoặc tắc nghẽn, luồng không khí thở ra,nên nó được gọi là bệnh phổi tắc nghẽn. Thuật ngữ y học chỉ t ình trạng nàylà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay COPD (chronic obstructive pulmonarydisease).COPD là một nhóm bệnh trong đó bao gồm không chỉ có hen màcòn có viêm phế quản mạn tính và khí phế thủng . Cũng như các bệnh mạn tính khác, hen là một bệnh mà bạn phải chịuđựng nó hằng ngày trong suốt cuộc đời. Bạn có thể bị lên cơn hen bất cứ khinào bạn tiếp xúc với một trong những dị nguyên của bạn. Không giống nhưcác bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác, hen có thể phục hồi được. - Hen không thể chữa khỏi được nhưng có thể kiểm soát được. - Bạn có cơ hội kiểm soát được hen nhiều hơn nếu như được chẩnđoán sớm và bắt đầu điều trị ngay sau đó. - Nếu được điều trị thích hợp, bệnh nhân hen có thể sẽ ít lên cơn henhơn và các cơn hen nếu có xảy ra thì cũng sẽ ít nặng nề hơn. - Nếu không được điều trị, có thể bệnh nhân sẽ lên cơn hen thườngxuyên và nặng hơn và thậm chí có thể tử vong. Hiện nay, hen gặp nhiều hơn ở các nước phát triển. Lý do chính xácvẫn chưa được biết rõ nhưng có thể có sự góp phần của những yếu tố dướiđây: - Chúng ta trải qua một tuổi thơ ít phải chịu tiếp xúc với những tácnhân nhiễm trùng như ông bà ta lúc trước nên hệ miễn dịch của chúng tacũng trở nên ít nhạy cảm hơn. - Chúng ta ở nhà nhiều hơn thời trước nên tiếp xúc với các yếu tố dịứng ở trong nhà nhiều hơn chẳng hạn như bụi nhà. - Không khí thời nay cũng bị ô nhiễm nhiều hơn thời xưa. - Cách sống hiện đại làm chúng ta ít vận động hơn trước và béo phìngày càng phổ biến. Có một vài bằng chứng cho thấy có sự liên quan giữabéo phì và hen. Tuy nhiên, tin tốt lành là những người bị hen hoàn toàn có thể sốngcho đến cuối đời. Những cách điều trị hen hiện tại nếu được tuân thủ chặtchẽ sẽ giúp bệnh nhân hen giới hạn đ ược số lần lên cơn. Với sự giúp đỡ củacác bác sĩ, bạn có thể kiểm soát được căn bệnh của mình. Nguyên nhân dẫn đến hen phế quản Chúng ta chưa biết được nguyên nhân chính xác gây ra hen. - Điểm chung của những bệnh nhân hen là đường dẫn khí của họ bịviêm mạn tính và quá mẫn với nhiều loại dị nguyên. - Các nghiên cứu tập trung vào vấn đề: Tại sao người này có thể bịhen trong khi những người khác lại không bị ? - Một số người khi mới sinh ra đã có khuynh hướng bị hen trong khimột số khác lại không có. Các nhà khoa học đang cố tìm ra các gen gây rakhuynh hướng này. - Môi trường mà bạn đang sống và cách sống của bạn xác định đượcmột phần rằng bạn có bị lên cơn hen hay không. Cơn hen là phản ứng của cơ thể đối với dị nguyên. Nó tương tự vớiphản ứng dị ứng ở nhiều điểm. - Phản ứng dị ứng là đáp ứng của hệ miễn dịch của cơ thể với nhữngtác nhân lạ. - Khi các tế bào của hệ miễn dịch nhận thấy tác nhân lạ, chúng sẽ tạora một chuỗi những phản ứng giúp cơ thể chống lại. - Nếu chuỗi phản ứng này làm sản xuất dịch nhầy và co thắt phế quảnchúng sẽ tạo ra những triệu chứng của một cơn hen. - Những tác nhân lạ trong bệnh hen đ ược liệt kê ở bên dưới và chúngthay đổi tùy theo từng đối tượng. Mỗi một bệnh nhân hen có những loại dị nguyên khác nhau. Có khigần như tất cả những dị nguyên gây ra cơn hen ở một số người lại không gâyra triệu chứng gì ở những người còn lại. Một số dị nguyên thường gặp gây racơn hen có thể là: - Tiếp xúc với khói thuốc lá hoặc khói tạo ra bởi củi đốt. - Hít phải không khí ô nhiễm. - Hít phải những tác nhân kích thích đường hô háp khác chẳng hạnnhư nước hoa hoặc chất tẩy rửa. - Tiếp xúc với những chất kích thích đường hô hấp tại nơi làm việc. - Hít phải những chất gây dị ứng (dị nguyên) chẳng hạn như mọt, bụinhà hoặc lông súc vật. - Bị nhiễm trùng đường hô hấp trên, chẳng hạn như cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hen phế quản bệnh tai mũi họng chuyên khoa tai mũi họng kiến thức về tai mũi họng nội khoa tai mũi học tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Giá trị oxit nitric khí thở ra trong chẩn đoán và theo dõi điều trị hen phế quản ở trẻ em
7 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
31 trang 34 0 0
-
Chất lượng cuộc sống trẻ hen phế quản và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Y học cổ truyền - Bệnh ngũ quan: Phần 2
52 trang 32 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Mô hình bệnh tai mũi họng ở người cao tuổi tại Bệnh viện Hữu nghị
6 trang 30 0 0 -
National Healthcare Quality Report - part 3
15 trang 29 0 0 -
ABC OF CLINICAL GENETICS - PART 10
12 trang 28 0 0 -
CÁC CHỈ SỐ CẬN LÂM SÀNG part 1
10 trang 28 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0